Đối với giáo viên các Trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 115 - 128)

1.2.1 .Quản lý

2.5. Đối với giáo viên các Trường THCS

Chủ động, tích cực, tự giác học tập, tham gia vào hoạt động BDCM để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Mạnh dạn, chủ động áp dụng những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ được bồi dưỡng vào công tác giáo dục, giảng dạy học sinh.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

105

dẫn xây dựng và thực hiện chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên c ở s ở g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g (Ban hành kèm theo Quyết định số

20/2018/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 08 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo).

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Ban hành Quy định, đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 30/2009 TT-BGDĐT ngày 22/10/2009, Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày

28/03/2011, Ban hành điều lệ Trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp

học.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

[8] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[9] Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về

thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

[10] Các Mác - Ăngghen toàn tập (1993), NXB chính trị quốc gia Hà Nội [11] Trần Hữu Cát, Đồn Minh Duệ (2008), Giáo trình “Đại cương khoa học

106

quản lý”, Nhà xuất bản Nghệ An.

[12] Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở

GD&ĐT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo quyết định số 711/2012/QĐ-TTg, ngày 13/06/2012.

[14] Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Lý luận quản lý và quản lý nhà trường.

[15] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam. [16] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa

học giáo dục, Hà Nội.

[17] Phòng GD&ĐT huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, các bản báo cáo tổng kết và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017, 2017- 2018, 2018 - 2019 của bậc trung học cơ sở.

[18] Nguyễn Ngọc Quang (1986), “Lý luận dạy học đại cương”, tập 1, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội.

[19] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[20] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1400/2008/QĐ-TTg ngày 30/09/2008 về việc phê duyệt đề án “ Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020.

[21] Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm ngôn

ngữ Hà Nội.

[22] Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

[23] Aunapu F.F (1994), Quản lý là gì, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. [24] Harold Koozt, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt

107

yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[25] Henry Mintzberg (2009), Nghề quản lý, NXB Thế giới, Hà Nội.

[26] M.I.Konđacôp (1984),Cơ sở lý luận của khoa học. QLGD- Trường cán bộ QLGD&ĐT trung ương 1- Hà Nội

[27] V.A Xukhomlinxki (1977), Giáo dục thái độ cộng sản đối với lao động NXB Thanh Niên

Pl-1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên Tiếng Anh Trường THCS)

Kính thưa q Thầy giáo/Cơ giáo!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục qua đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh tại các trường Trung học cơ sở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định”.

Nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho đề tài và để kết quả nghiên cứu thật sự khoa học và có giá trị, kính mong q Thầy giáo/Cơ giáo vui lòng cho ý kiến cá nhân đối với câu hỏi dưới đây. Cảm ơn sự hỗ trợ của quý Thầy/Cơ!

Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu x vào ô tương ứng trong các câu sau đây

I. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Chức vụ:

- Cán bộ quản lý - Giáo viên Tiếng Anh 2. Trình độ chun mơn:

- Cao đẳng - Đại học - Trên Đại học

3. Thâm niên công tác:

- Từ 5 năm trở xuống - Từ 06 đến 15 năm - Từ 16 đến 25 năm - Từ 25 năm trở lên

4. Đơn vị công tác: Trường THCS ………………………(Không bắt buộc)

Pl-2

Câu 1: Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS:

STT Mức độ Ý kiến

1 - Rất quan trọng 2 - Quan trọng 3 - Ít quan trọng 4 - Không quan trọng

Câu 2: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh cho giáo viên THCS

STT Mục tiêu của bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh Đồng ý Không đồng ý

1 Đáp ứng yêu cầu trong giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp

2 Đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục và sự phát triển của xã hội

3 Củng cố, nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn

4 Nâng cao ý thức, khả năng tự bồi dưỡng, tự học của giáo viên

Câu 3: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của thầy (cơ) về mức độ thực hiện kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS huyện Tây Sơn hiện nay

Pl-3 STT Các nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Chưa đạt yêu cầu 1 Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn

Tiếng Anh

2 Nội dung bồi dưỡng chuyên mơn Tiếng Anh

3 Hình thức bồi dưỡng chuyên môn

4 Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

Câu 4: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về Kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS huyện Tây Sơn

STT Kết quả bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Khơng ý kiến 1 Về nhận thức: mục tiêu, kế hoạch

giảng dạy, nâng cao chất lượng, đổi mới phương pháp giảng day, tổ chức kiểm tra, đánh giá, …

2 Về kỹ năng: thiết kế bài giảng, tổ chức hoạt động giảng dạy phù hợp với HS, …

Pl-4

Câu 5: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về việc Quản lý mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh Trung học cơ sở huyện Tây Sơn

STT Nội dung quản lý

Mức độ đánh giá

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1

Quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp

2

Quản lý thực hiện chương trình đáp ứng yêu cầu đổi mới và sự phát triển của xã hội

3

Quản lý việc học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn

4 Quản lý kết quả tự bồi dưỡng, tự học của GV

Câu 6: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về việc Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh Trung học cơ sở huyện Tây Sơn

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt 1

Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo

2 Tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh

3 Xác định được mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh

4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh trong kế hoạch hoạt động

Pl-5

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt năm học

5 Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho cả năm học

6

Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh cho giáo viên của tổ

Câu 7: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về Hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS huyện Tây Sơn

STT Hình thức bồi dưỡng chun mơn

Mức độ đánh giá Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Bồi dưỡng chuyên môn tập trung

do Sở GD, Phòng GD tổ chức 2 Bồi dưỡng chun mơn theo hình

thức tự học

3 Bồi dưỡng chun mơn theo hình thức học từ xa

Câu 8: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS huyện Tây Sơn

STT Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn

Mức độ đánh giá

Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệu quả CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Nhóm phương pháp thuyết

trình, diễn giảng

2 Nhóm phương pháp tương tác người dạy - người học

Pl-6

3 Nhóm phương pháp GV tự học, tự nghiên cứu

Câu 9: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS huyện Tây Sơn

STT Các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Khơng ý kiến 1

Nhà trường có trang bị CSVC trường lớp đầy đủ, có phịng Lab chuyên dùng học tiếng Anh

2

GV được trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị cần thiết để dạy học tiếng như cassette, băng đĩa tiếng Anh…

3

Phịng học có bàn ghế tiện nghi, có máy chiếu, màn chiếu, bảng từ, bảng dán thích hợp cho các hoạt động tổ, nhóm

4

Thư viện được thường xun cập nhật sách, báo, tạp chí tiếng Anh, có đầy đủ Giáo trình, tài liệu, từ điển, băng đĩa học tiếng Anh phục vụ việc học tập, nghiên cứu, tham khảo

5 Chính sách hỗ trợ bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh

Câu 10: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của thầy (cô) về việc Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS

Pl-7 Tốt Khá Trung bình Chưa tốt 1 Quy định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

2

Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

3

Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

4

Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi đợt bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh

5

Xử lý các giáo viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

Pl-8

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI (Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên Tiếng Anh Trường THCS) I. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Chức vụ:

- Cán bộ quản lý - Giáo viên Tiếng Anh 2. Trình độ chun mơn:

- Cao đẳng - Đại học - Trên Đại học

3. Thâm niên công tác:

- Từ 5 năm trở xuống - Từ 06 đến 15 năm - Từ 16 đến 25 năm - Từ 25 năm trở lên

4. Đơn vị công tác: Trường THCS …………………….……(Không bắt buộc) Câu 11: Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về Tính cấp thiết của các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS huyện Tây Sơn

STT Nội dung các biện pháp

Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1

Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh

Pl-9

2

Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh trường THCS huyện Tây Sơn

3

Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS

4

Tăng cường quản lý nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS

5

Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh.

6

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh

Câu 12: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về Tính khả thi của các giải pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS

STT Nội dung các biện pháp

Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh

Pl-10

2

Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh trường THCS huyện Tây Sơn

3

Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS

4

Tăng cường quản lý nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS

5

Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh.

6

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 115 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)