1.2.1 .Quản lý
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
97
Để kiểm chứng tính cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã trưng cầu ý kiến của 74 người (trong đó 30 CBQL và 44 GV. Tiếng Anh ở các trường THCS) về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, kết quả thực hiện ở Bảng 3.1
Bảng 3.1: Thăm dị tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.
STT Nội dung các biện pháp
Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1
Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh
50 24
2
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng
Anh trường THCS huyện Tây Sơn 42 32 3
Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS
44 30
4
Tăng cường quản lý nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên Tiếng Anh THCS 51 23
5
Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh.
30 44
6
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Tiếng Anh 38 36
(Nguồn: Kết quả tác giả khảo sát)
Kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 cho thấy:
Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV Tiếng Anh về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn là rất cần thiết (67,5% rất cấp thiết và 32,5% là cần thiết). Điều đó khẳng định vai trò quyết định chỉ đạo của nhận thức đối với mọi hành động. Vì vậy muốn đạt kết quả tốt trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh các cấp quản lý phải tuyên truyền một cách
98
sâu rộng về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Biện pháp: “Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở” với 56,7% phiếu cho rằng rất cấp thiết và 43,3% phiếu cho rằng cần thiết. Điều này cho thấy khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phải căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương và phải khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cho GV Tiếng Anh, thời gian bồi dưỡng phải hợp lý. Thời gian bồi dưỡng nên tập trung vào dịp hè để tránh gặp phải các công tác khác trong thời gian chính khóa của nhà trường.
Biện pháp: “Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS” với 59,4% số phiêu cho rằng rất cấp thiết và 40,6% cho rằng cần thiết. Để hoạt động bồi dưỡng chun mơn có hiệu quả thì phải có quy chế quản lý, khen thưởng và kỉ luật hợp lý các GV Tiếng Anh vi phạm quy chế, không đạt hiệu quả sau đợt bồi dưỡng chuyên môn.
Biện pháp: “Tăng cường quản lý nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS” với 69% cho rằng rất cần thiết và 31% cho rằng cần thiết. Đây là biện pháp có kết quả tốt nhất trong khảo sát. Điều này chứng tỏ các CBQL và GV Tiếng Anh rất quan tâm đến nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng phải phù hợp, áp dụng nhiều hình thức và phương pháp bồi dưỡng khác nhau để tránh nhàm chán cho GV khi học tập nâng cao trình độ chun mơn.
Biện pháp: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh (40,5% rất cần thiết, 59,5% cần thiết). Khi học tập bồi dưỡng các GV rất quan tâm đến các chế độ chính sách. Nếu thực hiện tốt cơng tác này sẽ làm cho các GV rất n tâm với cơng tác, có tính thần trách nhiệm hơn trong việc học tập.
Biện pháp: “Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh” có kết quả là 51,3% rất cần
99 thiết, 48,7 % là cần thiết.
3.4.2. Tính khả thi
Để khảo sát tính khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảo sát 74 CBQL và GV Tiếng Anh tại các trường trên địa bàn huyện. Kết quả khảo sát được thể hiện qua Bảng 3.1.
Bảng 3.2: Thăm dị tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất.
STT Nội dung các biện pháp
Tính cấp thiết Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi 1
Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh
42 32
2
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh trường THCS huyện Tây Sơn
43 31
3
Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS
38 34 2
4
Tăng cường quản lý nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS
53 21
5
Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh.
32 42
6
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh
40 33 1
(Nguồn: Kết quả tác giả khảo sát)
Qua số liệu Bảng 3.2, tác giả có một số nhận xét sau:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
100
giáo viên Tiếng Anh có 42 ý kiến rất khả thi chiếm 56,7% và 32 ý kiến khả thi chiếm 43,3 %
Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh trường THCS huyện Tây Sơn có 43 ý kiến rất khả thi chiếm 58,1% và 31 ý kiến khả thi chiếm 41,9 %.
Biện pháp 3: Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THCS có 38 ý kiến rất khả thi chiếm 51,3% và 34 ý kiến khả thi chiếm 46 %.và 2 ý kiến không khả thi chiếm 2,7%
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên Tiếng Anh THCS có 53 ý kiến rất khả thi chiếm 71,6% và 21 ý kiến khả thi chiếm 28,4 %.
Biện pháp 5: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV Tiếng Anh có 32 ý kiến rất khả thi chiếm 43,2% và 42 ý kiến khả thi chiếm 56,8 %.
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh có 40 ý kiến rất khả thi chiếm 54% và 33 ý kiến khả thi chiếm 45,6 %.và 1 ý kiến không khả thi chiếm 1,4%
Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá có tính khả thi cao. Riêng đối với biện pháp 3, 6 vẫn còn một tỷ lệ nhỏ người được hỏi tỏ ý kiến băn khoăn, chưa tin tưởng vào tính khả thi của chúng. Đây cũng chính là vấn đề mà các nhà QLGD tại các trường trăn trở, các trường đã có nhiều cố gắng song kết quả thực hiện chưa cao, chưa tạo được lịng tin nơi đội ngũ GV. Vì vậy, trong quá trình thực hiện các biện pháp này, đòi hỏi sự quan tâm lãnh đạo hiệu quả hơn từ các cấp, các ngành có liên quan đến các nhà trường.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
101
2, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ GV THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Các biện pháp tập trung vào các vấn đề: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và GV Tiếng Anh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh trường THCS; Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh; Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên; Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho đội ngũ GV Tiếng Anh; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV trường THCS. Việc đề xuất các biện pháp luôn dựa trên các nguyên tắc định hướng đảm bảo các yêu cầu về GD; kết hợp lý luận và thực tiễn. Các biện pháp tập trung vào các vấn đề: nâng cao nhận thức của CBQL và GV về hoạt động BDCM cho giáo viên THCS; quản lý nội dung BDCM cho giáo viên THCS; tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ cho GV; tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả BDCM đáp ứng yêu cầu đổi mới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
102
Trên cơ sở kế thừa, tác giả đã hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu về lý luận. Luận văn đã làm sáng tỏ các khái niệm về QL, QLGD, QL NT nói chung và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh THCS nói riêng trong đó có hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV tiếng Anh là đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả GD của môn học. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh việc Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đối với các trường THCS là rất cần thiết bởi nó góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh của địa phương.
1.2.Về thực tiễn
Luận văn đã tiến hành phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định có thể thấy cơng tác QL nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh ở địa phương bên cạnh những nội dung đã làm được tương đối tốt vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục: chất lượng đội ngũ chưa đồng đều; việc KTĐG cịn chưa hiệu quả; cơng tác đổi mới PP dạy học chưa tích cực; hình thức tổ chức hoạt động dạy học của GV tiến hành còn chậm, chưa đồng bộ; cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học tiếng Anh không đáp ứng được với yêu cầu đổi mới. Từ cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả đề xuất 6 biện pháp với mục đích khắc phục các mặt yếu kém và tăng cường phát huy các mặt mạnh để đưa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh của huyện Tây Sơn đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn.
Các nhóm biện pháp trên qua khảo nghiệm đã khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi cao. Các biện pháp có vai trị quan trọng, hợp thành một thể thống nhất tương đối hồn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Khi vận dụng các biện pháp cần thực hiện đồng bộ, linh hoạt, có tính ưu tiên đến mỗi biện pháp trong từng giai đoạn thực tiễn để
103
đạt được hiệu quả cao. Tác giả hy vọng kết quả của đề tài sẽ được vận dụng vào thực tiễn và sẽ mang lại hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh theo yêu cầu hiện nay.
2. Khuyến nghị