- Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của một GVCN đối với các em HS, thế hệ tương lai của đất nước. Do đó GVCN luôn là tấm gương sáng cho các em, nhân cách của người thầy người cô để lại mãi mãi trong tâm trí của các em.
- GV nói chung và GVCN nói riêng không ngừng học tập, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng nâng cao chuyên môn QL học sinh và chủ nhiệm lớp, mạnh dạn thực hành vận dụng những điều học được từ sách, tài liệu; học từ đồng nghiệp.
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội.
2 Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên, 2011), Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông hiện nay, NXB Giáo dục Đại học sư phạm. 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
4 Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Thống kê, Hà Nội.
5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.
6 Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên, 2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
7 Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên, 2017), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục VN. 8 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế
kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.
9 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới GD, NXB GD, Hà Nội.
10 Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
11 Bùi Minh Hiền (Chủ biên, 2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm. 12 Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà
trường, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
13 Bùi Minh Hiền (Chủ biên, 2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Quốc gia Hà Nội.
107
14 Nguyễn Việt Hùng (2013), Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
15 Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vần đề lý luận và thực tiễn (1999), NXB Thống kê, Hà Nội.
16 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội.
17 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
18 Trần Kiểm (2016), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm.
19 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
20 Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh (1994), Khoa học quản lý, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
21 Nguyễn Văn Lê (2009), Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết, NXB Lao động.
22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên, 2015), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23 Luật Giáo dục (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24 Bùi Thị Mùi (2016), Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
25 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, Tập 2, NXB Giáo dục. 26 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
27 Hoàng Tố Nga (2011), Kỹ năng công tác giáo viên chủ nhiệm, NXB Lao động.
28 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên, 2014), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm.
29 Bùi Việt Phú (Chủ biên, 2014), Giáo trình chiến lược và chính sách phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
108
30 Sở GD&ĐT TP Cần Thơ (2017), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2017-2018.
31 Hà Nhật Thăng (1998), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội.
32 Hà Nhật Thăng (Chủ biên, 2004), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB Đại học.
33 Hà Nhật Thăng (2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông, NXB Bộ Giáo dục.
34 Thành ủy TP Cần Thơ, (2015) Văn kiện Đại hội đại biểu thành phố Cần Thơ lần thứ XIII.
109
BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
Bài báo: “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 199 kỳ 2 – tháng 8/2019 (tr.129-131).
P1
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV chủ nhiệm lớp)
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ”, mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các nội dung bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
A. Nội dung khảo sát: Thầy (cô) cho biết
I. Nhận thức của giáo viên ở các trường THCS trong quận về vai trò của chủ nhiệm lớp STT Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của bậc THCS, nhiệm vụ năm học.
2
Hiện nay đội ngũ GV trong các trường đáp ứng được yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp. Nhưng đứng trước yêu cầu mới đang bộc lộ sự thiếu hụt về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có năng lực.
3
Do yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn,có kinh nghiệm trong ứng xử sư phạm và lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao.
P2
II. Thực trạng phẩm chất, năng lực của GV CNL
TT Nội dung Tốt Khá
Trung
bình Yếu
1
Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật
2
Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác
3
Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp 4 Thẳng thắn, luôn yêu thương hết lòng vì học sinh 5 Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh, thận trọng trong công việc 6 Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với mọi người
7
Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh
8 Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội
9 Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ
10 Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời
P3
III. Thực trạng nhận thức của giáo viên về nội dung công việc chủ nhiệm lớp.
TT Nội dung, công việc Đồng ý Phân vân
Không đồng ý 1 Tìm hiểu đánh giá tình hình lớp, tìm hiều lý lịch hoàn cảnh từng HS
2 Xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp
3 Làm công tác tổ chức lớp
4 Làm công tác tư tưởng, chính trị, động viên học sinh
5 Chỉ đạo các hoạt động tháng, tuần, năm
6 Chỉ đạo các hoạt động của lớp trong từng thời kỳ
7
Phối hợp với cha mẹ học sinh, các lực lượng giáo dục trong, ngoài nhà trường để làm tốt công tác giáo dục
8 Tìm hiểu tâm lý, tâm tư nguyện vọng của học sinh
9
Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống nhà trường cho học sinh
10 Tổ chức kiểm tra
11 Điều chỉnh các hoạt động sau kiểm tra
B. Thầy/cô vui lòng cho biết thông tin cá nhân (nếu có thể được)
Giới tính: Nam Nữ
Thâm niên công tác: 1-5 năm 6-10 năm 11-20 năm trên 20 năm
P4
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lý nhà trường)
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ”, mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các nội dung bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
A. Nội dung khảo sát: Thầy (cô) cho biết
Nhận thức của CBQL về vai trò của GVCNL ở các trường THCS.
STT Nội dung Đồng ý Phân vân
Không đồng ý
1
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của bậc THCS, nhiệm vụ năm học.
2
Hiện nay đội ngũ GV trong các trường đáp ứng được yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp. Nhưng đứng trước yêu cầu mới đang bộc lộ sự thiếu hụt về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có năng lực.
3
Do yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn,có kinh nghiệm trong ứng xử sư phạm và lòng nhiệt tình,ý thức trách nhiệm cao.
B. Thầy/cô vui lòng cho biết thông tin cá nhân (nếu có thể được)
Giới tính: Nam Nữ
Thâm niên công tác: 1-5 năm 6-10 năm 11-20 năm trên 20 năm
P5
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV chủ nhiệm lớp)
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ”, mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các nội dung bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.
A. Nội dung khảo sát: Thầy (cô) cho biết
I. Một sô căn cứ để GVCNL xây dựng kế hoạch CNL
TT Nội dung
Mức độ đạt
RTX TX ITX KTX
1
Mục tiêu, nhiệm vụ năm học của ngành
2 Kế hoạch năm học của trường
3 Kế hoạch công tác CN của trường 4 Kế hoạch của các tổ chức trong trường 5 Đặc điểm tình hình HS lớp CN 6 Thành phần gia đình HS lớp CN
7 Khả năng công tác của ban cán sự lớp
P6
II. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn, thầy/cô đã thực hiện nhiệm vụ GVCNL như thế nào?
TT Nhiệm vụ GVCNL Mức độ đạt
RTX TX ITX KTX
1 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
2 Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch.
3 Phối hợp với gia đình HS.
4 Phối hợp với các GV bộ môn.
5 Phối hợp với Đoàn THCS Hồ Chí Minh.
6 Phối hợp với các tổ chức xã hội có liên quan.
7 Nhận xét, đánh giá HS
8 Đề nghị khen thưởng và kỷ luật HS
9 Báo cáo với HT về tình hình của lớp.
10 Các hoạt động khác hỗ trợ sự tiến bộ của lớp
III. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý công tác GVCNL
STT Nội dung đánh giá Các yếu tố
Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu 1
Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh
2
Tháo gỡ khó khăn kịp thời, động viên về tinh thần
3
Có trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ
P7
IV. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý công tác GVCNL
TT Nội dung đánh giá Các yếu tố
Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu
1
Môi trường XH tốt, ít có ảnh hưởng tiêu cực đến HS
2 Đánh giá về hoàn cảnh từng học sinh
3
Tìm hiểu tâm lý, tâm tư nguyện vọng của học sinh
4
Các chế độ chính sách riêng dành cho GVCN
5
Cha mẹ thường xuyên quan tâm tích cực đến việc GD con
B. Thầy/cô vui lòng cho biết thông tin cá nhân (nếu có thể được)
Giới tính: Nam Nữ
Thâm niên công tác: 1-5 năm 6-10 năm 11-20 năm trên 20 năm
P8
PHỤ LỤC 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lý nhà trường)
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ”, mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các nội dung bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo mức độ từ cao tới thấp rất thường xuyên (RTX), thường xuyên (TX), ít thường xuyên (ITX), không thường xuyên (KTX).
A. Nội dung khảo sát: Thầy (cô) cho biết
I. Việc xây dựng, triển khai kế hoạch chủ nhiệm
TT Nội dung
Mức độ đạt
RTX TX ITX KTX
1
Trường xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo từng năm, học kỳ, tháng, tuần.
2 Lồng ghép vào kế hoạch năm học của trường.
3
Triển khai trong cuộc họp chủ nhiệm hàng tháng.
4
Triển khai trong cuộc họp chủ nhiệm hàng tuần.
5
Triển khai lồng ghép trong họp HĐ sư phạm hàng tháng.
P9
II. Nắm tình hình công tác CNL qua các kênh.
TT Nội dung
Mức độ đạt
RTX TX ITX KTX
1 Báo cáo định kỳ của GVCNL.
2 GVBM, Đoàn TN, đội thiếu niên tiền phong...
3 Ban đại diện cha mẹ HS.
4 Hồ sơ GVCNL.
5 Tổ trưởng tổ CN, các phó HT
6 Trò chuyện cùng HS.
7 Trò chuyện cùng GVCNL.
8 Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm.
P10
III. Xử lý thông tin khi kiểm tra tình hình công tác CNL
TT Nội dung
Mức độ đạt
RTX TX ITX KTX
1 Phê bình/biểu dương ngay
2 Chỉ ghi nhận để đánh giá thi đua.
3 Phân công tổ trưởng CN giúp đỡ nếu có hạn chế.
4
Hướng dẫn, gợi ý GVCN cách phát huy ưu điểm/khắc phục hạn chế.
5 Thay thế GVCNL.
6 Có kế hoạch tập huấn công tác CNL
B. Thầy/cô vui lòng cho biết thông tin cá nhân (nếu có thể được)
Giới tính: Nam Nữ
Thâm niên công tác: 1-5 năm 6-10 năm 11-20 năm trên 20 năm
P11
PHỤ LỤC 5
PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL và GVCNL)
Để phục vụ cho việc khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về các biện pháp bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.
A. Nội dung khảo sát: Thầy (cô) cho biết
Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý của công tác CNL ở các trường THCS quận Ninh Kiều
Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS.
2. Kế hoạch hóa công tác chủ nhiệm lớp
3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngủ GVCN
4. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp thông qua sổ liên lạc điện tử hoặc phòng tư vấn tâm lý học đường
P12
5. Tăng cường hoạt động phối hợp, huy động các nguồn lực hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp
6. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
B. Thầy/cô vui lòng cho biết thông tin cá nhân (nếu có thể được)
Giới tính: Nam Nữ
Thâm niên công tác: 1-5 năm 6-10 năm 11-20 năm trên 20 năm