Thanh truyền (connecting rod)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 39 - 40)

6. Những điểm mới của luận văn

2.2.3. Thanh truyền (connecting rod)

Thanh truyền là một chi tiết nối liền giữa pít –tông và cốt máy. Nhờ thanh truyền và tay quay mà sự chuyển động thẳng của pít – tông được tạo nên từsự chuyển động xoay tròn của cốt máy.

Khi làm việc thanh truyền nhận lực giãn nở của khí cháy và lực quán tính của cốt máy bánh đà nên thanh truyền được chếtạo bằng thép đặc biệt có pha Chrome và Niken hay Vanadium để tăng sức chịu đựng. Cấu tạo gồm có 3 phần:

- Chân (đầu nhỏ thanh truyền: connecting rod small end). - Thân thanh truyền (connecting rod stand on body). - Đầu (đầu to thanh truyền: connecting rod big end).

Đối với một sốxe môtô lớn đầu to thanh truyền gồm 2 phần, một nữa dính liền vào mình, một nữa gọi là nón được bắt vào phần kia nhờ 2 cây bu– lông. Trong trường hợp này vòng biđũa đươc thay b ằng hai miếng bạc lót.

Hư hỏng và nguyên nhân tác hại: Sau một thời gian sử dụng, do sự tác dụng của nhiều lực thanh truyền thường gặp các hư hỏng sau:

Dên đâm: Là tâm giữa đầu lớn và đầu nhỏkhông song song nhau hoặc mình thanh truyền không phẳng. Nếu đâm ít thìđộng cơ nóng máy, pít – tông, xy–lanh bịtrầy một bên, đâm nhiều thì pít–tông kẹt trong xy–lanh, không di chuyển được.

Hình 2.2.3: Thanh truyền

Rãnh xéc– măng (piston ring groove):bịmòn do vađập với xéc– măng trong đó rãnh trên cùng mòn nhiều nhất, trong cùng một rãnh thì mặt dươi bị mòn hơn mặt trên.

Lỗbệchốt (split pin hole): bi mòn côn và ô van do vađập với chốt pít–tông.

Đỉnh pít –tông (piston top): Thông thường đỉnh pít–tông bị cháy rỗ ăn mòn hóa học. Ngoài ra thân pít – tông còn bị cháy xước cào rỗ do trong dầu có lẫn cặn bẩn, đôi khipít–tông còn nứt võ do sựcốcủa động cơ, do kích nổ.

2.2.3. Thanh truyền (connecting rod)

Thanh truyền là một chi tiết nối liền giữa pít –tông và cốt máy. Nhờ thanh truyền và tay quay mà sự chuyển động thẳng của pít– tông được tạo nên từsự chuyển động xoay tròn của cốt máy.

Khi làm việc thanh truyền nhận lực giãn nở của khí cháy và lực quán tính của cốt máy bánh đà nên thanh truyền được chế tạo bằng thép đặc biệt có pha Chrome và Niken hay Vanadium để tăng sức chịu đựng. Cấu tạo gồm có 3 phần:

- Chân (đầu nhỏ thanh truyền: connecting rod small end). - Thân thanh truyền (connecting rod stand on body). - Đầu (đầu to thanh truyền: connecting rod big end).

Đối với một sốxe môtô lớn đầu to thanh truyền gồm 2 phần, một nữa dính liền vào mình, một nữa gọi là nón được bắt vào phần kia nhờ 2 cây bu –lông. Trong trường hợp này vòng biđũa đươc thay bằng hai miếng bạc lót.

Hư hỏng và nguyên nhân tác hại: Sau một thời gian sử dụng, do sự tác dụng của nhiều lực thanh truyền thường gặp các hư hỏng sau:

Dên đâm: Là tâm giữa đầu lớn và đầu nhỏ không song song nhau hoặc mình thanh truyền không phẳng. Nếu đâm ít thìđộng cơ nóng máy, pít – tông, xy–lanh bị trầy một bên, đâm nhiều thì pít–tông kẹt trong xy–lanh, không di chuyển được.

Hình 2.2.3: Thanh truyền

Rãnh xéc– măng (piston ring groove):bịmòn do vađập với xéc– măng trong đó rãnh trên cùng mòn nhiều nhất, trong cùng một rãnh thì mặt dươi bị mòn hơn mặt trên.

Lỗbệchốt (split pin hole): bi mòn côn và ô van do vađập với chốt pít–tông.

Đỉnh pít –tông (piston top): Thông thường đỉnh pít–tông bị cháy rỗ ăn mòn hóa học. Ngoài ra thân pít – tông còn bị cháy xước cào rỗ do trong dầu có lẫn cặn bẩn, đôi khipít–tông còn nứt võ do sựcốcủa động cơ, do kích nổ.

2.2.3. Thanh truyền (connecting rod)

Thanh truyền là một chi tiết nối liền giữa pít –tông và cốt máy. Nhờ thanh truyền và tay quay mà sự chuyển động thẳng của pít– tông được tạo nên từsự chuyển động xoay tròn của cốt máy.

Khi làm việc thanh truyền nhận lực giãn nở của khí cháy và lực quán tính của cốt máy bánh đà nên thanh truyền được chế tạo bằng thép đặc biệt có pha Chrome và Niken hay Vanadium để tăng sức chịu đựng. Cấu tạo gồm có 3 phần:

- Chân (đầu nhỏ thanh truyền: connecting rod small end). - Thân thanh truyền (connecting rod stand on body). - Đầu (đầu to thanh truyền: connecting rod big end).

Đối với một sốxe môtô lớn đầu to thanh truyền gồm 2 phần, một nữa dính liền vào mình, một nữa gọi là nón được bắt vào phần kia nhờ 2 cây bu –lông. Trong trường hợp này vòng biđũa đươc thay bằng hai miếng bạc lót.

Hư hỏng và nguyên nhân tác hại: Sau một thời gian sử dụng, do sự tác dụng của nhiều lực thanh truyền thường gặp các hư hỏng sau:

Dên đâm: Là tâm giữa đầu lớn và đầu nhỏ không song song nhau hoặc mình thanh truyền không phẳng. Nếu đâm ít thìđộng cơ nóng máy, pít – tông, xy–lanh bị trầy một bên, đâm nhiều thì pít–tông kẹt trong xy–lanh, không di chuyển được.

Dên khua: Khe hở giữa trục tay quay và vòng bi đũa lớn hơn giới hạn cho phép.

Ắc pít –tông khua: Khe hở giữa đầu nhỏ và trục pít – tông lớn hơn giới hạn cho phép.

Lột dên: Dầu làm trơn không đến được vòng bi hoặc mất tính chất làm trơn, làm

“cháy” vòng bi, trục hay đầu lớn.

Tất cả các hư hỏng trên đều đem đến tiệm chuyên môn sửa chữa hay thay thếgọi là ép dên.

Thanh truyền bị cong: làm cho pít – tông đâm lệch về một phía, pít – tông và thanh truyền bị nghiêng làm giảm độ kín khít, cụm pít– tông, xéc – măng và xy – lanh mòn nhanh.

Thanh truyền bị xoắn: làm cho đường tâm của lỗ đầu to và đầu nhỏ thanh truyền không cùng nằm trên một mặt phẳng do đó đầu to và đầu nhỏ thanh truyền bị mòn nhanh.

Đôi khi thanh truyền bị đứt gẫy bu lông trờn gẫy, và pít –tông bị bó kẹt trong xy– lanh. Thanh truyền bị đứt gẫyảnh hưởng đến các chi tiết khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)