Đặc điểm tự nhiên và dân số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 79 - 81)

6. Những điểm mới của luận văn

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân số

ĐBSCL là vùng đất màu mỡ ở phía Tây Nam Việt Nam, do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, còn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3 % diện tích cả nước. Dân số năm 2007 là 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6 % dân sốcả nước.

ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km với khoảng 360.000 km2 khu vực đặc quyền KT. Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan.

Hình 4.1.1: Bản đồcác tỉnh ĐBSCL

CHƯƠNG IV KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG

CUNG CẤP PHỤTÙNGĐỘNGCƠ Ở ĐBSCL

4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm tựnhiên và dân số[21] [22]

ĐBSCL là vùng đất màu mỡ ởphía Tây Nam Việt Nam, do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, còn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3 % diện tích cả nước. Dân số năm 2007 là 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6 % dân sốcả nước.

ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km với khoảng 360.000 km2 khu vực đặc quyền KT. Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan.

Hình 4.1.1: Bản đồcác tỉnh ĐBSCL

CHƯƠNG IV KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG

CUNG CẤP PHỤTÙNGĐỘNGCƠ Ở ĐBSCL

4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm tựnhiên và dân số[21] [22]

ĐBSCL là vùng đất màu mỡ ởphía Tây Nam Việt Nam, do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, còn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3 % diện tích cả nước. Dân số năm 2007 là 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6 % dân sốcả nước.

ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km với khoảng 360.000 km2 khu vực đặc quyền KT. Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan.

ĐBSCL là 1 trong 7 vùng KT của Việt Nam, thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp. ĐBSCL nằm tiếp giáp với TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh Vùng Đông Nam Bộ (khu vực KT năng động nhất Việt Nam), giáp giới với Campuchia, ba mặt Đông, Nam và Tây có biển bao bọc. Vị thế nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam Á, Đông Á, Châu Úc và rất gần các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin, Indonesia... ĐBSCL nằm trên địa hình bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố dày, rất thuận lợi phát triển cả giao thông đường thủy và đường bộ. ĐBSCL có một nền nhiệt độ cao,ổn định trong toàn vùng, trung bình là 280C. Chế độnắng cao, số giờnắng trung bình cả năm từ(2.226–2.790) giờ, ít xảy ra thiên tai.

ĐBSCL là khu vực dân cư đông đúc thứ2 của cả nước, sau Đồng bằng Sông Hồng. Mật độ cư trú là 432 người/km2, gấp 1,7 lần mật độbình quân cả nước. Vềquy mô dân số, tỉnh An Giang dẫn đầu khu vực với 2.231.000 người, thấp nhất là tỉnh Hậu Giang với 798.800 người. Về mật độ, TP. Cần Thơ có mức độ tập trung dân cư đông nhất với 824 người/km2; kế đến là các tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre; thấp nhất là tỉnh Cà Mau, chỉ với 233 người/km2. Số dân thành thị năm 2007 là 3.717.000 người, chiếm khoảng 21,2 % dân số toàn vùng, điều này cho thấy rõ tính chất nông thôn ở ĐBSCL. Số người trong độ tuổi lao động (2004) là 9,28 triệu, chiếm 51 % dân số, trung bình mỗi năm (2001 – 2005) tăng thêm 300 nghìn. Năm 1996 chỉ có 7,4 % số người trong độtuổi lao động được đào tạo chuyên môn từ sơ cấp trở lên, năm 2000 là 9,8 % và 2004 là 14,6 %.

Tỷ lệ lao động kỹ thuật so với dân số trong độ tuổi lao động đạt thấp 3,4 % trong khi cả nước là 190 %(năm 1993). tỷ lệ người có trìnhđộ đại học, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng chỉ có 0,15 % trong khi cả nước là 0,36 %. Nhân dânĐBSCLgiàu truyền thống cách mạng, thông minh sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá có thể thích ứng nhanh nhạy với điều kiện và đòi hỏi mới của thời đại khoa học công nghệ tiên tiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)