Những khó khăn, hạn chế cũng như thách thức của vùng ĐBSCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 83)

6. Những điểm mới của luận văn

4.1.3. Những khó khăn, hạn chế cũng như thách thức của vùng ĐBSCL

4.1.3.1.Khó khăn và hạn chế[26]

Tỷ lệ người mù chữ trong độ tuổi cao gần 20 % trong khi cả nước 16,5 %. Tỷ lệ lao động kỹ thuật so với lao động trong độ tuổi của vùng đạt thấp nhất khoảng 4 % thấp nhất so với các vùng, thấp hơn trung bình cả nước khoảng 10 %.

Kết cấu hạ tầng rất yếu kém đặc biệt giao thông, điện, cung cấp nước. Nhà nước ở tranh, tre, nứa (nhà tạm) 73 % trong khi cả nước 42,3 %. Số hộ dùng điện 24,4 % cả nước 54,8 %.

Hệ thống đường bộ có 6.600 km (không kể đường nông thôn) trong đó có 12 quốc lộ với chiều dài 1.600 km các tỉnh lộ 2.499 km. Ngoài đường quốc lộ 1A là trục chính tương đối tốt còn lại đường xuống cấp nghiêm trọng gây cản trở lưu thông. Đường làng xã quá ít khoảng 400 xã vùng sâu ôtô loại nhỏ không đi được. Cầu khỉ còn nhiều. Hàng năm lũ lụt đã gây hư hỏng nghiêm trọng. Vùng ĐBSCL không có đường sắt, có 2 sân bay Trà Nóc (Cần Thơ) và Phú Quốc (Kiên Giang) là đáng kể, còn lại sân bay nhỏ chưa được khai thác.

Tuy nền KT trong những năm qua có chuyển biến, theo hướng công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên và nông nghiệp có xu hướng giảm, nhưng nhìn vào cơ cấu KT ta thấy rõ KT nông nghiệp vẫn là cơ bản. Năm 1995 cơ cấu KT là nông nghiệp 46,10; công nghiệp và xây dựng 20,76 và dịch vụ 33,14 và năm 1996 tương ứng là 44,50; 21,59; 33,91.

Lao động làm việc trong ngành nông nghiệp còn quá lớn chiếm 73 % mức thu nhập của vùng nông thôn, thấp hơn mức trung bình cả nước. Đời sống nông dân rất khó, hộ nghèo đói 17,2% so với cả nước đứng thứ ba sau vùng miền núi phía Bắc và khu bốn cũ. Công nghiệp phát triển chậm, yếu kém và thiết bị, kỹ thuật và công nghệ nhất là công nghiệp ngoài quốc doanh, lao động công nghiệp nhìn chung không được đào tạo chính quy, lao động chủ yếu thợ thủ công, mức độ cơ giới hoá thấp, chỉ có (4– 5) % lao động có trìnhđộ đại học chủ yếu làm nhiệm vụ quản lý. Công nghiệp nông thôn chưa có định hướng, hình thành tự phát, sản xuất thô sơ đơn giản. 7. Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP khoảng 10 % của vùng, chiếm khoảng (9,2 – 12,2) % nguồn thu của cả nước. Khoảng 20 % chi ngân sách sách địa phương của vùng được dùng cho đầu tư.

Đô thị kém phát triển, tỷ lệ đô thị hoá thấp (15–16) %nhưng cũng không đồng đều có tỉnh (7 – 8) %. Chênh lệch về KT – XH của vùng ĐBSCL với vùng KT trọng điểm phía Nam rất lớn GDP/người hiện nay chiếm khoảng 1/3. Nếu ĐBSCL KT kém phát triển hoặc có phát triển nhưng vấn đề XH còn yếu kém thì không tránh khỏi dòng người sẽ đổ về phía Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh khác trong vùng KT trọng điểm phía Nam.

4.1.3.2. Thách thức đối với ĐBSCL

Tiềm năng phát triển nông nghiệp nói chung còn rất lớn, nhưng hiện nay KT chuyển biến chưa theo kịp tiềm năng. Đời sống nhân dân nông thôn đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc còn rất khó khăn. Yêu cầu phải nâng cao dần đời sống KT, giải quyết các vấn đề XH(trường học, bệnh viện...).

ĐBSCL phải phát triển nhanh theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết khó khăn nhất là cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân kể cả về văn hoá

–XH. Có như vậy mới hạn chế dòng người nhất là lao động có kỹ thuật về vùng KT trọng điểm đặc biệt là Tp. Hồ Chí Minh. Theo Quy hoạch tổng thể KT – XH của vùng KT trọng điểm và ĐBSCL năm 2010 GDP/người có tỷ kệ 6/1.

4.2. Thực trạng về cơ sở vật chất, hạ tầng và trình độ khoa học kỹ thuật ở ĐBSCL

4.2.1. Cơ sởvật chất, hạtầng

Cơ sở vật chất, hạ tầngcòn yếu và đang phát triển:

Với địa bàn chia cắt bởi nhiều sông ngòi, kênh rạch, hệ thống giao thông của ĐBSCL kém phát triển so với các địa phương khác. Tỷ lệ đường ôtô đến trụ sở UBND xãđạt mức thấp với 83,2 %. Điển hình ở một số địa phương, như Cà Mau là 74,1 %, Sóc Trăng 26,4 %, Bạc Liêu 29,2 %, Kiên Giang 25 %, TP. Cần Thơ 27,3 %. Hệ thống giao thông thủy vốn đóng góp 70 % lưu lượng vận chuyển, nay đã xuống cấp và vẫn chưa phối hợp thật thuận lợi với giao thông bộ.

Các cơ sở hạ tầng khác như nước sạch, điện lưới... kém xa so với yêu cầu của một vùng đồng bằng có KT phát triển. Hiện nay, có 99,9% số xã, gần 98 % số thôn có điện và tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng điện đạt 90,2 %. Điện ở đây chủ yếu vẫn để phục vụ chiếu sáng sinh hoạt, điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hầu như chưa đáp ứng được những yêu cầu căn bản. Bình quân 1 xã có 1,5 trạm bơm nước là quá ít (Đồng bằng sông Hồng có 3,7 trạm). Trong khi đó, chỉ 12,5 % số xã, có ngân hàng/chi nhánh ngân hàng đóng trên địa bàn; có 8,3 % số xã, có quỹ tín dụng nhân dân... [21] [22]

Những năm gần đây hàng loạt các cụm, khu công nghiệp đang dần mộc lên góp phần thúc đẩy nền KT vùng phát triển nhưng quy mô sản xuất chưa lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu và tiềm năng của vùng.

4.2.2. Trìnhđộ khoa học kỹthuật

Trìnhđộ khoa học kỹ thuật còn thấp so với mặt bằng chung:

Thực trạng nhân lực yếu của ĐBSCL thể hiện ở việc lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao, đại đa số nông dân, công nhân chưa được huấn luyện, nhận thức về phát triển bền vững. Hậu quả tất yếu là phần lớn các tổ chức sản xuất

nông nghiệp, công nghiệp nhỏ, manh mún, sản xuất chạy theo thị trường, phá vỡ nhiều vùng quy hoạch, vùng đã bố trí ổn định. Ở đây thường hình thành những phong trào tự phát làm nhiều cơ sở trở nên thất bại.

Kinh nghiệm của các nước phát triển, muốn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, muốn phát triển bền vững nông nghiệp, công nghiệp một trong những yếu tố cần thiết là phải có lực lượng trí thức có năng lực và thực sự gắn bó với nông nghiệp, công nghiệp là nông dân và công nhân. Một nghịch lý rất dễ nhận thấy ở ĐBSCL hiện nay đã có hệ thống đào tạo kỹ sư nông nghiệp, kỹ sư thủy lợi, kỹ sư về cơ khí ... vừa do quy mô đào tạo không cao, lại vừa do mục tiêu đào tạo, nên các kỹ sư tốt nghiệp ra trường phần lớn không làm việc ở nông thôn, một số có làm việc cũng chuyển qua làm cán bộ quản lý nhà nước ở tỉnh, huyện. Nhiều chuyên gia giáo dục cũng cho rằng, với thực trạng giáo dục đào tạo như trên, thì ĐBSCL đã tụt hậu ít nhất 5 năm so với mặt bằng chung cả nước và ít nhất 10 năm so với đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở ĐBSCL sẽ không thể phát triển bền vững nếu không đào tạo sớm một lực lượng lao động có trìnhđộ văn hóa và chuyên môn cao. Khi có trìnhđộ văn hóa và chuyên môn cao, người lao động sẽ dễ dàng tiếp nhận, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại để phát triển sản xuất, kinh doanh theo kịp với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ như vũ bão hiện nay và trong xu thế hội nhập KT, quốc tế.

Ở Nhật Bản, từ một nềnKT phong kiến tiểu nông tiến lên công nghiệp hóa, cuộc cải cách thời Minh Trị đã chọn biện pháp khởi động đầu tiên là phát triển con người, họ đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học từ những năm 80 –90 của thế kỷ XIX.

4.3. Quá trình hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất phụ tùng động cơcủa vùng của vùng

Do nhu cầu của cuộc sống ngày nay, sự phát triển KT và KH – KT, nông – công nghiệp phát triển, đời sống người dân được nâng lên đáng kể, nhu cầu về phương tiện đi lại, tàu thuyền chuyên chở, máy móc phục vụ nông nghiệp, chuyên chở, phương tiện dịch vụ đi lại của người dân tăng cao. Đặc biệt với sự đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ thì số lượng người dân đi lại giữa vùng và các thành phố

lớn khác. Nhu cầu về xe tải, container để vận tải, chuyên chở hàng hóa đủ loại cũng tăng mạnh. Mặt khác, nhu cầu sử dụng ôtô riêng cho gia đình ngày càng nhiều.

Song song với sự tăng vọt của các loại máy móc phục vụ nhu cầu phát triển trên, cùng với vùng khí hậu nóng và ẩm, đường xá không bằng phẳng thì sự hư hỏng các bộ phận

máy móc khi sử dụng là tất yếu. Từ đó xuất hiện các cơ sở chế tạo, sản xuất, xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ để thay thế. Các cơ sở chế tạo và sản xuất phụ tùng động cơ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trong đó nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn vì các loai máy Trung Quốc rẻnên các DN mua nhiều và vì thếphải nhập phụtùng.

Vậy tại sao các DN trong vùng không tự sản xuất phụ tùng máy Trung Quốc? Vì nhập khẩu và buôn bán dễ kiếm tiền trước, nhiều lợi nhuận, ít đầu tư, trả giá... Đây là tâm lý của người đi buôn chứ không phải là tâm lý người làm công nghiệp. Tại sao ta không ngăn ngừa được việc nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc hàng loạt? Vấn đề ở đây chính là do dân trí trong vùng và tầm nhìn của các nhà lãnhđạo. Do nhu cầu sửa chữa, thay thếphụ tùng tăng nhanh, lợi nhuận sinh ra cũng đáng kể mà đi lại hay vận chuyển lên TP. Hồ Chí Minh khá bất tiện và tốn nhiều thời gian và tiền của, từ đó các DN hình thành. Ban đầu DN còn nhỏ lẻ, ít vốn sản xuất thủ công, số lượng hạn chế, chất lượng chưa đảm bảo với công nghệ lạc hậu dần dần lớn mạnh lên do đầu tư và nhu cầu người sửdụng. Các cơ sở phát triển một cách tự phát, nổi bật tại các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, long An, Cần Thơ, An Giang. Các cơ sởchỉ phát triển mạnh về số lượng là từ năm 2000 trở về đây, còn từ đó trởvề trước thì chậm phát triển.

Hình 4.3:Các cơ sởsản xuất phụ tùng động cơ

lớn khác. Nhu cầu về xe tải, container để vận tải, chuyên chở hàng hóa đủ loại cũng tăng mạnh. Mặt khác, nhu cầu sử dụng ôtô riêng cho gia đình ngày càng nhiều.

Song song với sự tăng vọt của các loại máy móc phục vụ nhu cầu phát triển trên, cùng với vùng khí hậu nóng và ẩm, đường xá không bằng phẳng thì sự hư hỏng các bộ phận

máy móc khi sử dụng là tất yếu. Từ đó xuất hiện các cơ sởchế tạo, sản xuất, xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ để thay thế. Các cơ sở chế tạo và sản xuất phụ tùng động cơ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trong đó nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn vì các loai máy Trung Quốc rẻnên các DN mua nhiều và vì thếphải nhập phụtùng.

Vậy tại sao các DN trong vùng không tự sản xuất phụ tùng máy Trung Quốc? Vì nhập khẩu và buôn bán dễkiếm tiền trước, nhiều lợi nhuận, ít đầu tư, trảgiá... Đây là tâm lý của người đi buôn chứ không phải là tâm lý người làm công nghiệp. Tại sao ta không ngăn ngừa được việc nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc hàng loạt? Vấn đề ở đây chính là do dân trí trong vùng và tầm nhìn của các nhà lãnhđạo. Do nhu cầu sửa chữa, thay thếphụ tùng tăng nhanh, lợi nhuận sinh ra cũng đáng kể mà đi lại hay vận chuyển lên TP. Hồ Chí Minh khá bất tiện và tốn nhiều thời gian và tiền của, từ đó các DN hình thành. Ban đầu DN còn nhỏ lẻ, ít vốn sản xuất thủ công, số lượng hạn chế, chất lượng chưa đảm bảo với công nghệ lạc hậu dần dần lớn mạnh lên do đầu tư và nhu cầu người sửdụng. Các cơ sởphát triển một cách tự phát, nổi bật tại các thành phố lớn như TP. HồChí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, long An, Cần Thơ, An Giang. Các cơ sởchỉ phát triển mạnh về số lượng là từ năm 2000 trởvề đây, còn từ đó trởvề trước thì chậm phát triển.

Hình 4.3:Các cơ sởsản xuất phụ tùng động cơ

lớn khác. Nhu cầu về xe tải, container để vận tải, chuyên chở hàng hóa đủ loại cũng tăng mạnh. Mặt khác, nhu cầu sử dụng ôtô riêng cho gia đình ngày càng nhiều.

Song song với sự tăng vọt của các loại máy móc phục vụ nhu cầu phát triển trên, cùng với vùng khí hậu nóng và ẩm, đường xá không bằng phẳng thì sự hư hỏng các bộ phận

máy móc khi sử dụng là tất yếu. Từ đó xuất hiện các cơ sởchế tạo, sản xuất, xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ để thay thế. Các cơ sở chế tạo và sản xuất phụ tùng động cơ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trong đó nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn vì các loai máy Trung Quốc rẻnên các DN mua nhiều và vì thếphải nhập phụtùng.

Vậy tại sao các DN trong vùng không tự sản xuất phụ tùng máy Trung Quốc? Vì nhập khẩu và buôn bán dễkiếm tiền trước, nhiều lợi nhuận, ít đầu tư, trảgiá... Đây là tâm lý của người đi buôn chứ không phải là tâm lý người làm công nghiệp. Tại sao ta không ngăn ngừa được việc nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc hàng loạt? Vấn đề ở đây chính là do dân trí trong vùng và tầm nhìn của các nhà lãnhđạo. Do nhu cầu sửa chữa, thay thếphụ tùng tăng nhanh, lợi nhuận sinh ra cũng đáng kể mà đi lại hay vận chuyển lên TP. Hồ Chí Minh khá bất tiện và tốn nhiều thời gian và tiền của, từ đó các DN hình thành. Ban đầu DN còn nhỏ lẻ, ít vốn sản xuất thủ công, số lượng hạn chế, chất lượng chưa đảm bảo với công nghệ lạc hậu dần dần lớn mạnh lên do đầu tư và nhu cầu người sửdụng. Các cơ sởphát triển một cách tự phát, nổi bật tại các thành phố lớn như TP. HồChí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, long An, Cần Thơ, An Giang. Các cơ sởchỉ phát triển mạnh về số lượng là từ năm 2000 trởvề đây, còn từ đó trởvề trước thì chậm phát triển.

Như vậy sựhình thành và phát triển các cơ sở sản xuất và chếtạo phụ tùng động cơ của vùng là do nhu cầu XH.

4.4. Tìm hiểu về công nghiệp phụ trợ và sự ảnh hưởng đến ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng

4.4.1. Khái quát vềcông nghiệp phụtrợ[13]4.4.1.1.Định nghĩa 4.4.1.1.Định nghĩa

Công nghiệp phụ trợ (supporting industries) bao gồm những hoạt động sản xuất ra những sản phẩm trung gian có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất một loại sản phẩm cuối cùng (nguồn).

4.4.1.2. Vai trò,đặc điểm công nghiệp phụtrợ

Trong hoạch định chiến lược và chính sách công nghiệp của một quốc gia, quan hệ giữa một ngành sản xuất công nghiệp với các ngành phụtrợ của nó là vấn đềquan trọng.

- Phát triển hợp lý công nghiệp phụ trợ sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển công nghiệp nói chung, ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng động cơ và KT, XH của quốc gia.

- Là điều kiện quan trọng bảo đảm tính chủ động và nâng cao giá trị gia tăng của ngành sản xuất nguồn.

- Góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, giảm xuất khẩu sản phẩm thô và nhập khẩu nguyên phụ liệu.

- Hạn chế nhập siêu do thiếu hụt nguyên liệu.

- Phát huy ảnh hưởng tác động dây chuyền trong phát triển hệ thống sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)