Lăn ,ổ trượt (shaft bearing, sleeve bearing)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 54 - 57)

6. Những điểm mới của luận văn

2.2.10. lăn ,ổ trượt (shaft bearing, sleeve bearing)

Ổ lăn (shaft bearing):

Công dụng:ổlăn dùng để đỡtrục và giảm ma sát giữa phần quay và không quay. Cấu tạo ổ lăn gồm: con lăn, vòng trong, vòng ngoài, vòng cách. Gồm có các loại sau:

Phân loại theo hình dáng conlăn: ổbi,ổ đũa,ổ đũa côn,ổkim,ổ đũa trụxoắn. Phân loại theo khảnăng chịu lực:ổ đỡ,ổ đỡchặn,ổchặn.

Phân loại theo khà năng tựlựa:ổtựlựa,ổkhông tựlựa. Phân loại theo sốdãy conlăn: ổ 1 dãy,ổnhiều dãy.

Phân loại theo kích thướcđường kính ngoài:ổcỡrất nhẹ, cỡnhẹ, cỡtrung, cỡnặng. Phân loại theo kích thước bềrộng:ổcỡhẹp,ổcỡtrung,ổcỡrộng.

Các loại ổlăn thông dụng: - Ổbi đỡ 1 dãy.

- Ổbi đỡ lồng cầu 2 dãy. - Ổ đũa trụngắnđỡ1 dãy. - Ổ đũa lồng cầu 2 dãy.

Hình 2.2.10:Ổ lăn, ổ trượt

Trường hợp này xảy ra khi sử dụng bugi trong thời gian quá dài mà không thay. Khoảng cách lớn có thể làm cho động cơ hoạt động yếu do bugi cần điện thế cao hơn để đánh lửa.

2.2.10. Ổ lăn, ổ trượt (shaft bearing, sleeve bearing)

Ổ lăn (shaft bearing):

Công dụng:ổlăn dùng để đỡtrục và giảm ma sát giữa phần quay và không quay. Cấu tạo ổ lăn gồm: con lăn, vòng trong, vòng ngoài, vòng cách. Gồm có các loại sau:

Phân loại theo hình dáng conlăn: ổbi,ổ đũa,ổ đũa côn,ổkim,ổ đũa trụxoắn. Phân loại theo khảnăng chịu lực:ổ đỡ,ổ đỡchặn,ổchặn.

Phân loại theo khà năng tựlựa:ổtựlựa,ổkhông tựlựa. Phân loại theo sốdãy conlăn: ổ1 dãy,ổnhiều dãy.

Phân loại theo kích thướcđường kính ngoài:ổcỡrất nhẹ, cỡnhẹ, cỡtrung, cỡnặng. Phân loại theo kích thước bềrộng:ổcỡhẹp,ổcỡtrung,ổcỡrộng.

Các loạiổlăn thông dụng: - Ổbi đỡ 1 dãy.

- Ổbi đỡ lồng cầu 2 dãy. - Ổ đũa trụngắnđỡ1 dãy. - Ổ đũa lồng cầu 2 dãy.

Hình 2.2.10:Ổ lăn, ổ trượt

Trường hợp này xảy ra khi sử dụng bugi trong thời gian quá dài mà không thay. Khoảng cách lớn có thể làm cho động cơ hoạt động yếu do bugi cần điện thế cao hơn để đánh lửa.

2.2.10. Ổ lăn, ổ trượt (shaft bearing, sleeve bearing)

Ổ lăn (shaft bearing):

Công dụng:ổlăn dùng để đỡtrục và giảm ma sát giữa phần quay và không quay. Cấu tạo ổ lăn gồm: con lăn, vòng trong, vòng ngoài, vòng cách. Gồm có các loại sau:

Phân loại theo hình dáng conlăn: ổbi,ổ đũa,ổ đũa côn,ổkim,ổ đũa trụxoắn. Phân loại theo khảnăng chịu lực:ổ đỡ,ổ đỡchặn,ổchặn.

Phân loại theo khà năng tựlựa:ổtựlựa,ổkhông tựlựa. Phân loại theo sốdãy conlăn: ổ1 dãy,ổnhiều dãy.

Phân loại theo kích thướcđường kính ngoài:ổcỡrất nhẹ, cỡnhẹ, cỡtrung, cỡnặng. Phân loại theo kích thước bềrộng:ổcỡhẹp,ổcỡtrung,ổcỡrộng.

Các loạiổlăn thông dụng: - Ổbi đỡ 1 dãy.

- Ổbi đỡ lồng cầu 2 dãy. - Ổ đũa trụngắnđỡ1 dãy. - Ổ đũa lồng cầu 2 dãy.

- Ổkim.

- Ổbi đỡ chặn 1 dãy. - Ổ đũa cônđỡchặn 1 dãy. - Ổbi chặn.

- Ổ đũa chặn.

Hưhỏng và nguyên nhân tác hại:

Trong quá trình làm việcổ lăn có thểbịhỏng ởcác dạng sau:

- Mòn ổ: mòn làm tăng khe hở, tăng độ lệch tâm, giảm số lượng con lăn tham gia chịu tải. Khi lượng mòn chưa nhiều, có thể điều chỉnh khe hở để ổ lăn làm việc tốt trởlại, mòn quá mức nên thayổkhác.

- Tróc rổ bề mặt: ổ được bôi trơn đầy đủ, sau một thời gian dài sửdụng trên bề mặt xuất hiện lổ rổ, chất lượng bề mặt giảm, làm việc không tốt nữa, là hiện tượng mỏi bề mặt, vết nứt xuất hiện, tróc ra miếng kim loại để lại vết rổ bề mặt.

- Kẹt ổ:ổ không quay được hoặc quay rất nặng, vì trục biên dang lớn quá, hoặc do dãn nỡ nhiệt, hoặc do lắp ghép có độ dôi quá lớn. Kẹt làm ổ mòn cục bộ, tổn hao công suất lớn.

- Vỡ con lăn, vòng cách: do mỏi hoặc lực va đập lớn, các mãnh vỡ rơi vào ổ gây nên kẹt tắc.

- Vỡ vòngổ:do vađập hay lắpráp khôngđúng kỹthuật. Chỉtiêu lựa chọnổlăn:

- n≥10 vg/ph: tính theo khả năng tảiđộng.

- 1< n < 10 vg/ph: chọn n = 10vg/ph rồitính theo khả năng tảiđộng. - n≤1 vg/ph: tính theo khảnăng tảitĩnh.

- Khi tính theo khả năng tải động cần kiểmtra lại theo khảnăng tảitĩnh.

Ổ trượt (sleeve bearing):

Công dụng: là một loại ổ trượt dùng để đỡ trục và giảm ma sát giữa phần quay và không quay, nó là khâu liên kết giữa trục và giá đỡnhằm mục đích giảm ma sát. Phạm vi sửdụng so vớiổlăn:

- Vận tốc thấp. - Kích thước lớn. - Trục khuỷu C. Vật liệu chếtạo lótổ:

- có hệ số ma sát thấp khi tiếp xúc với trục bằng thép. - Có khả năng giảm mòn và chống dính cao.

- Có đủ độ bền khi chịu tải.

Babit: là hợp kim có thành phần chủyếu là thiết hoặc chì tạo thành một nền mềm, có xen các hạt rắn antimon, đồng, niken hoặc cadmi. Vì có cơ tính thấp nên chỉ được tráng một lớp mỏng vài phân mm lên thân lótổ.

Đồng thanh chì: có cơ tính tương đối cao, được dùng phổ biến để chịu áp xuất và vận tốc cao. Nhưng có hệ số ma sát tương đối cao, do đó bềmặt của ngõng trục và lót ổphải được gia công nhẵn bóng.

Đồng thanh thiếc: được dùng khá phổ biến, nhất là khi áp suất cao, vận tốc trung bình. Vì chứa nhiều thiếc nên giá thành tương đối cao.

Hợp kim nhôm: có hệsố ma sát tương đối thấp, dẫn nhiệt và chảy mòn tốt. Là vật liệu chủ yếu làm lót ổ trong các động cơ máy kéo, có hệ số dãn nở nhiệt lớn, khả năng chống dính không cao.

Đồng thau: dùng làm lótổkhi vận tốc ngõng trục thấp hơn 2 m/s.

Gang xám: dùng khi ngõng trục quay chậm, áp suất nhỏ p = (1 – 2) Mpa. Rẻ tiền hơn đồng thanh nhưng hệsốma sát lớn. Để giảm mòn cho ngõng trục nên chọn gang xám có độrắn bềmặt thấp hơn độrắn bềmặt của trục.

Gốm kim loại:thương dùng loại gốm bằng bột đồng thanh có (7–10) % thiếc và (1 –4) % grafit. Hoặc loại gốm bằng bột sắt và (1–3) %rafit. Có độbền cao, hệsốma sát tương đối thấp do có những lỗxốp chứa dầu bôi trơn.

Vật liệu phi kim loại: chất dẻo, gỗ, da, cao su, grafit.

Chất dẻo thường dùng: linofon, tectolit, nhựa. Có hệ số ma sát thấp, độ bền cao nhưng dẫn nhiệt kém.

Cao su: được dùng làm ổ trượt trong các máy bơm, tua bin nước. Ổ có tính đàn hồi cao, có tác dụng giảm chấn và bù được các sai lệch của trục.

Grafit: ổ trượt bằng grafit được chế tạo bằng cách ép grafit với áp suất cao, nung ở nhiệt độ7000C, có hệsốma sát thấp (0,04–0,05), làm việc được trong môi trường từ (- 2000–10000) C, làm việc tốt ngay cả khi không được bôi trơn, dẫn nhiệt tốt nhưng dòn, chống mòn kém.

Hưhỏng và nguyên nhân tác hại:

- Dính xước: trên ngõng trục có dính các mẫu kim loại, trên bề mặt lót ổ có nhiều vết xước. Do áp suất trên bề mặt tiếp xúc lớn, vận tốc trượt cao làm nhiệt độ tại chỗ tiếp xúc tăng cao, vật liệu đạt trạng thái cháy dẻo. Do cơ tính của vật liệu lót ổ thấp hơn ngõng trục nên kim loại từ lót ổ dính lên ngõng trục tạo thành các vấu, các vấu này cạo xước bề mặt lót ổ.

- Biên dạng bề mặt lót ổ: ở các ổ làm việc với áp suất cao, vận tố làm việc thấp, trên bề mặt lót ổ có những chỗ lồi lõm,ổ không làm việc tốt nữa. Do áp suất trên bề mặt tiếp xúc cao, lưu lại một thời gian dài làm lớp bề mặt bị mềm ra, vật liệu bị xô đẩy từ chỗ này sang chỗ kia, những chỗ vật liệu đọng lại thì nhô lên, những chỗ vật liệu mất đi thì lõm xuống.

- Nhiệt độ làm việc quá cao, làm giảm chất lượng dầu bôi trơn, làm biến dạng nhiệt có thể dẫn đến kẹt ổ hoặc tăng tải trọng phụ, làm mất mát công suất nhiều, hỏng ổ.

- Kẹt ổ, mõi rỗ: ổ không quay được hoặc quay rất nặng, có thể do trục biên dạng lớn quá, hoặc do dãn nỡ nhiệt, hoặc do lắp ghép không có khe hở giữa trục và lótổ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)