Xu–páp và các bộ phận đi kèm đồng bộ (valve and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 48 - 51)

6. Những điểm mới của luận văn

2.2.8. Xu–páp và các bộ phận đi kèm đồng bộ (valve and

valve)

Xu–páp:

Một xy – lanh động cơ có 2 xu – páp. Cả 2 xu – páp có hình dạng giống nhau được rèn bằng thứ thép đặc biệt có pha Niken hay Cromeđể đủ sức chịuđựng nhiệt độ cao và sự va đập liên tục mà không bị biến dạng.

Một xu–páp có 3 phần:

- Một đầu hình nấm có vát lợi

hình nón. Thường xu – páp hút lớn hơn xu – páp thoát để hút hòa khí được nhiều hơn, trênđầucó tiện rãnhđể xoáyxu –páp.

- Thân xu –pápđểhướng dẫn chuyển động của xu–páp, thânđược tiện tròn và di chuyểntrong một ống gọilàốngkềm.

- Đuôixu–páp phầncuối được tiện nhỏhơn mộtchút. Trênđuôicó tiệnrãnhđể lắp chốtchặn, chénchận,lò xo xu–páp.

Các bộphậnđi kèm đồng bộ:

Ống Kềm Xu –páp (valve stem guide):

Là 1ống hình trụ ởgiữa có 1 cái lợi,ống kềm gắn vào culasse bằng cách ép cứng. Mặt trong dùngđể hướng dẫn xu–páp lên xuống, nóđược làm bằng gang vì kim loại này có tính chấttựlàm trơn.

Ống kềm xu–páp mòn có thểlên nhớt ởphòng nổ.Ởxu–páp thoát có 1 nón chụp trong chứa 1 phốt cao su để ngăn dầu không cho lên phòng nổ. Đời 81 trởlên hai xu–pápđều có phốt.

Hình 2.2.8.1: Xu–páp

- Đôi khi bị cong xoắn do phụ tải thay đổi đột ngột,do kích nổ, nắp ráp không đúng quy trình.

2.2.8. Xu páp và các bộ phận đi kèm đồng bộ (valve and dependence list of valve)

Xu–páp:

Một xy – lanh động cơ có 2 xu – páp. Cả 2 xu – páp có hình dạng giống nhau được rèn bằng thứ thép đặc biệt có pha Niken hay Cromeđể đủ sức chịuđựng nhiệt độ cao và sự va đập liên tục mà không bị biến dạng.

Một xu–páp có 3 phần:

- Một đầu hình nấm có vát lợi

hình nón. Thường xu – páp hút lớn hơn xu – páp thoát để hút hòa khí được nhiều hơn, trên đầucó tiện rãnhđể xoáyxu –páp.

- Thân xu –pápđểhướng dẫn chuyển động của xu –páp, thânđược tiện tròn và di chuyểntrong một ống gọilàốngkềm.

- Đuôixu–páp phần cuối được tiện nhỏhơn mộtchút. Trênđuôicó tiệnrãnhđể lắp chốtchặn, chénchận,lò xo xu–páp.

Các bộphậnđi kèm đồng bộ:

Ống Kềm Xu –páp (valve stem guide):

Là 1ống hình trụ ởgiữa có 1 cái lợi,ống kềm gắn vào culasse bằng cách ép cứng. Mặt trong dùngđể hướng dẫn xu–páp lên xuống, nóđược làm bằng gang vì kim loại này có tính chấttựlàm trơn.

Ống kềm xu–páp mòn có thểlên nhớt ởphòng nổ.Ởxu–páp thoát có 1 nón chụp trong chứa 1 phốt cao su để ngăn dầu không cho lên phòng nổ. Đời 81 trởlên hai xu–pápđều có phốt.

Hình 2.2.8.1: Xu–páp

- Đôi khi bị cong xoắn do phụ tải thay đổi đột ngột,do kích nổ, nắp ráp không đúng quy trình.

2.2.8. Xu páp và các bộ phận đi kèm đồng bộ (valve and dependence list of valve)

Xu–páp:

Một xy – lanh động cơ có 2 xu – páp. Cả 2 xu – páp có hình dạng giống nhau được rèn bằng thứ thép đặc biệt có pha Niken hay Cromeđể đủ sức chịuđựng nhiệt độ cao và sự va đập liên tục mà không bị biến dạng.

Một xu–páp có 3 phần:

- Một đầu hình nấm có vát lợi

hình nón. Thường xu – páp hút lớn hơn xu – páp thoát để hút hòa khí được nhiều hơn, trên đầucó tiện rãnhđể xoáyxu –páp.

- Thân xu–pápđểhướng dẫn chuyển động của xu –páp, thânđược tiện tròn và di chuyểntrong một ống gọilàốngkềm.

- Đuôixu–páp phầncuối được tiện nhỏhơn mộtchút. Trênđuôicó tiệnrãnhđể lắp chốtchặn, chénchận,lò xo xu–páp.

Các bộphậnđi kèm đồng bộ:

Ống Kềm Xu –páp (valve stem guide):

Là 1ống hình trụ ởgiữa có 1 cái lợi,ống kềm gắn vào culasse bằng cách ép cứng. Mặt trong dùngđể hướng dẫn xu–páp lên xuống, nóđược làm bằng gang vì kim loại này có tính chấttựlàm trơn.

Ống kềm xu–páp mòn có thểlên nhớt ởphòng nổ.Ởxu–páp thoát có 1 nón chụp trong chứa 1 phốt cao su để ngăn dầu không cho lên phòng nổ. Đời 81 trởlên hai xu–pápđều có phốt.

Lò Xo Xu–páp (valve spring):

Có nhiệm vụ đóng kín xu–páp trên bệcủa nó khi múi cam không cònđội nữa. Lò xo làm bằng thép rèn, một đầu tựa vào lợi ống kềm một đầu chui vào chén chậnở đuôi xu – páp, mỗi xu – páp có 2 lò xo, cái nhỏ ở trong cái lơn để đề phòng cái ngoài bị gãy, cây xu–páp không bịrớt vào trong phòng nổ.

Chén Chận, Chốt Chận (valve spring cup):

Chén chận là nơi tựa lò xo mục đích giới hạn độ bung của lò xo để xu – pápđóng được kín. Chén chận được lắp ở đuôi xu – páp và được khóa lại nhờ 2 nửa chốt chận hình côn dạng móng ngựa.

BệXu–páp (valve seat):

Là nơi lợi xu–páp tựa lên khi nó đóngkín, gócđộcủa bệtùy thuộc gócđộ củađầu xu – páp. Bệ xu – páp được làm rời rồi ép vào culasse, bệ được làm bằng thép để giảm sựmòn khuyết.

Các chi tiết liên quan khác:

Đối với các động cơ có xu – páp trên và trục cam đặt dưới thì các camđiều khiển các xu – páp đóng mở theo đúng pha phối khí nhờ một hệ thống dẫn động cơ khí bao gồm con đội, đũa đẩy và đòn mở.

Con đội: thường có dạng cốc hình trụ, mặt dưới của nó tỳ lên vấu cam, còn trong cốc chứa đầu dưới của đũa đẩy. Phía dưới của con đội có thể lắp con lăn hoặc có dạng hình nấm để giảm ma sát tiếp xúc trong quá trình làm việc.

Hình 2.2.8.2: các bộphậnđi kèm đồng bộxu–páp

Lò Xo Xu–páp (valve spring):

Có nhiệm vụ đóng kín xu–páp trên bệcủa nó khi múi cam không cònđội nữa. Lò xo làm bằng thép rèn, một đầu tựa vào lợi ống kềm một đầu chui vào chén chậnở đuôi xu – páp, mỗi xu – páp có 2 lò xo, cái nhỏ ở trong cái lơn để đề phòng cái ngoài bị gãy, cây xu–páp không bịrớt vào trong phòng nổ.

Chén Chận, Chốt Chận (valve spring cup):

Chén chận là nơi tựa lò xo mụcđích giới hạn độ bung của lò xođể xu – páp đóng được kín. Chén chận được lắp ở đuôi xu – páp và được khóa lại nhờ 2 nửa chốt chận hình côn dạng móng ngựa.

BệXu–páp (valve seat):

Là nơi lợi xu–páp tựa lên khi nó đóngkín, gócđộcủa bệtùy thuộc gócđộ củađầu xu – páp. Bệ xu – páp được làm rời rồi ép vào culasse, bệ được làm bằng thép để giảm sựmòn khuyết.

Các chi tiết liên quan khác:

Đối với các động cơ có xu – páp trên và trục cam đặt dưới thì các camđiều khiển các xu – páp đóng mở theo đúng pha phối khí nhờ một hệ thống dẫn động cơ khí bao gồm con đội, đũa đẩy và đòn mở.

Con đội: thường có dạng cốc hình trụ, mặt dưới của nó tỳ lên vấu cam, còn trong cốc chứa đầu dưới của đũa đẩy. Phía dưới của con đội có thể lắp con lăn hoặc có dạng hình nấm để giảm ma sát tiếp xúc trong quá trình làm việc.

Hình 2.2.8.2: các bộphậnđi kèm đồng bộxu–páp

Lò Xo Xu–páp (valve spring):

Có nhiệm vụ đóng kín xu–páp trên bệcủa nó khi múi cam không cònđội nữa. Lò xo làm bằng thép rèn, một đầu tựa vào lợi ống kềm một đầu chui vào chén chậnở đuôi xu – páp, mỗi xu – páp có 2 lò xo, cái nhỏ ở trong cái lơn để đề phòng cái ngoài bị gãy, cây xu–páp không bịrớt vào trong phòng nổ.

Chén Chận, Chốt Chận (valve spring cup):

Chén chận là nơi tựa lò xo mụcđích giới hạn độ bung của lò xođể xu – páp đóng được kín. Chén chận được lắp ở đuôi xu – páp và được khóa lại nhờ 2 nửa chốt chận hình côn dạng móng ngựa.

BệXu–páp (valve seat):

Là nơi lợi xu–páp tựa lên khi nó đóngkín, gócđộcủa bệtùy thuộc gócđộ củađầu xu – páp. Bệ xu – páp được làm rời rồi ép vào culasse, bệ được làm bằng thép để giảm sựmòn khuyết.

Các chi tiết liên quan khác:

Đối với các động cơ có xu – páp trên và trục cam đặt dưới thì các camđiều khiển các xu – páp đóng mở theo đúng pha phối khí nhờ một hệ thống dẫn động cơ khí bao gồm con đội, đũa đẩy và đòn mở.

Con đội: thường có dạng cốc hình trụ, mặt dưới của nó tỳ lên vấu cam, còn trong cốc chứa đầu dưới của đũa đẩy. Phía dưới của con đội có thể lắp con lăn hoặc có dạng hình nấm để giảm ma sát tiếp xúc trong quá trình làm việc.

Đũa đẩy:có dạng đũa, làm bằng thép đặc hoặc rỗng, các đầu của nó có các mặt cầu để tỳ lên con đội (đầu dưới) hay đế của vít chỉnh ở đầu đòn mở (đầu trên). Các đầu tỳ này được tôi thấm các bon để đảm bảo độ bền chống mài mòn trong quá trình làm việc.

Đòn mở: có dạng đòn quay quanh một trục với 2 nửa đòn có độ dài không bằng nhau. Các đòn được chế tạo từ thép bằng công nghệ dập, chúng được lắp lên trục của giàn xu–páp thông qua các bạc bằng đồng. Đầu dài của đòn mở có mặt cầu để tỳ lên đuôi của xu–páp.

Đối với các động cơ có trục cam đặt ở trên nắp máy thì cơ cấu phối khí không có đũa đẩy, các cam có thể tác động trực tiếp lên các xu –páp hoặc thông qua các đòn mở đặc biệt. Trên một số động cơ của ôtô du lịch hiện đại, người ta sử dụng con đội thuỷ lực với mục đích đảm bảo cho đầu dài đòn mở luôn tỳ sát vào đuôi của xu – páp (không có khe hở nhiệt), nhờ nó mà trong quá trình sử dụng không cần phải điều chỉnh xu – páp. Hơn nữa con đội thuỷ lực giúp cho cơ cấu làm việc êm dịu và ítồn hơn.

Hư hỏng và nguyên nhân tác hại:

- Mòn các bề mặt làm việc, làm tăng khe hở lắp ghép giữa xu –páp và lỗ, giảm áp suất dầu bôi trơn và phát sinh tiếng va đập khi động cơ làm việc.

- Biến dạng: cong, xoắn gây sai lệch góc công tác hoặc vi phạm chế độ lắp ghép giữa xu–páp và lỗ do các cổ mất đồng tâm gây nên.

- Vết nứt trên bề mặt ở những vùng chuyển tiếp giữa cổ và má. Những nơi có gờ cạch sắc hoặc những rãnh xước tế vi trên bề mặt do mỏi.

Xupáp bị kẹt treo:

- Do khe hở giữa thân xupáp và ống kềm quá lớn than bụi chui vào làm kẹt. Thân xupáp bị cong, đường tâm bệ vàống kềm lệch nhau.

- Cần phải chùi rửa hay thay cả cặp xupáp lẫn ống kềm.

- Do lợi và bệ đóng không kín, lò xo xu –páp yếu lửa chui qua khoét dần dần. Ống kềm mòn nhiều, họng nước làm nguội quanh bệ xupáp bị nghẽn, động cơ nóng quá mức.

- Phải mài hay thay mới.

Lợi và bệ bị mòn :

- Do bụi bẩn trong khí hỗn hợp. - Bị đóng nhiều muội than. - Khe hở xu –páp quá lớn.

- Cần phải thay, rửa bô air, Xoáy và chỉnh lại xupáp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)