Phân tích một số chính sách quan trọng trong công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 128 - 129)

6. Những điểm mới của luận văn

5.5.1.1. Phân tích một số chính sách quan trọng trong công nghiệp

của vùng

- Trình độ KH – KT: tuy đang dần phát triển nhưng vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước và thế giới. Cơ sở hạ tầng phát triển chưa mạnh, công nghệ, dây chuyền thiết bị chưa hiện đại, nhập khẩu nguyên vật liệu là chính. - Yếu tố thị trường tiêu thụ: đóng vai trò quan trọng nhất. Tuy số lượng người

tiêu dùng là rất lớn nhưng do tập quán và sở thích của họ, người tiêu dùng chưa tin tưởng lắm vào sản phẩm trong nước. Chỉ một vài năm trở lại đây, với chính sách“Người Việt dùng hàng Việt” thì tình hình có vẽ khả quan hơn. - Yếu tố XH: bao gồm các chính sách nhà nước, KT, con người... vẫn đang ảnh

hưởng lớn đến sự phát triển về ngành sản xuất phụ tùng động cơ , trong đó giá cả, chất lượng và số lượng phụ tùng động cơ của vùng.

5.5. Định hướng chiến lược phát triển ngành sản xuất phụ tùng động cơ củavùng vùng

5.5.1. Chính sách đầu tư và phát triển của tỉnh thành và nhà nước đối vớingành công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp phụ trợ

5.5.1.1. Phân tích một số chính sách quan trọng trong công nghiệp sản xuấtphụ tùng phụ tùng

- Hình thành các khu, cụm công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cũng như một số khu, cụm công nghiệp phụ trợ có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với các vùng có ngành công nghiệp chính phát triển. - Khuyến khích các DN tham gia sản xuất sản phẩm phụ trợ, cung ứng nguyên

phụ liệu cho sản xuất phụ trợ; tập trung phát triển các ngành, các sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, tạo nền tảng để phát triển DN làm vệ tinh phát triển công nghiệp phụ trợ, hỗ trợ chi phí mua bản quyền và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn để đầu tư phát triển. - Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN có vốn đầu tư nước ngoài có các dự án chuyển giao công nghệ vào V iệt Nam, khuyến khích tham gia đào tạo nguồn nhân lực, kết nối khối DN này với các DN nội địa trong phát triển sản xuất phụ trợ.

- Khuyến khích các viện nghiên cứu chuyên n gành triển khai nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất các chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng... phục vụ phát triển công nghiệp phụ trợ. - Thu hút sự hỗ trợ của Chính phủ các nước phát triển như Nhật Bản, EU... để

đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp phụ trợ.

- Sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý và các chương trình phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp vừa và nhỏ, chương trình hợp tác với các công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)