Mở rộng hợp tác liên kết liên doanh và nội địa hóa việc chế tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 130 - 133)

6. Những điểm mới của luận văn

5.5.2. Mở rộng hợp tác liên kết liên doanh và nội địa hóa việc chế tạo

lượng, không an toàn, gây ô nhiễm nhập lậu, gian lận thương mại vào Việt Nam. Ban hành qui định tiêu chuẩn về DN sản xuất phụ tùng, lắp ráp ôtô, chọn lọc đưa một số dự án sản xuất phụ tùng và ôtô vào chương trình cơ khí trọng điểm, có chính sách để thu hút và gọi vốn nước ngoài vào sản xuất phụ tùng với số lượng lớn, chất lượng cao.

- Từng bước hình thành các cụm công nghiệp sản xuấtôtô và phụ tùng tại phía phía Nam, bao gồm chế tạo, sản xuất phụ tùng và lắp ráp. Khuyến khích các DN tự sắp xếp, thỏa thuận để hình thành DN lớn theo mô hình công ty mẹ, công ty con trong sản xuấtphụ tùng, lắp rápôtô.

- Khuyến khích người tiêu dùng nên xài hàng Việt Nam.

5.5.2. Mở rộng hợp tác liên kết liên doanh và nội địa hóa việc chế tạophụ tùngđộng cơ động cơ

Trước đây tình hình về chính sách nội địa hóa phụ tùng đã thất bại vì nhiều lý do như: cơ sở vật chất còn yếu, KH – KT chưa phát triển, vốn đầu tư trong và ngoài nước còn hạn chế, trang thiết bị dây chuyền sản xuất lạc hậu, tệnạn quan liêu tham nhũng còn nhiều...và các cơ sở chưa mạnh dạn liên kết liên doanh với nhau đểcùng nhau mạnh lên. Hiện nay, tình hình KT đang phát triển mạnh sẽtạo tiền đề cho các DN phát triển theo. Tuy nhiên, đó là các cơ sở đủmạnh tự đầu tư trang thiết bị, còn các cơ sở vừa và nhỏ thì nên liên kết lại với nhau để tập trung sức mạnh tập thể đủ vềchất và lượng, cùng nhau phát triển, nếu không với sự đầu tư và phát triển mạnh của các công ty nước ngoài thì các cơ sở trong nước sẽtự đào thải mình.

5.5.3. Định hướng phát triển ngành sản xuất và chế tạo phụ tùng động cơ của vùng ĐBSCL

5.5.3.1. Tình hình thực tế

Bng 5.5.3.1: Đánh giá vềtriển vọng phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay so với các năm trước

STT Định hướng ca DN SDN Tỉ lệ % 1 Tăng trưởng mạnh 0 0 2 Tăng trưởng 8 80 3 Giữ ồn định 2 20 4 Sút giảm 0 0 5 Ý kiến khác, cụthể là ……….. 0 0

Kết luận: Có đến 80 % DN đánh giá về triển vọng phát triển của nền KT nước ta hiện nay so với các năm trước là tăng trưởng và 20 % DN là giữ ồn định. Tuy nhiên không có DN nào nghĩ là triển vọng phát triển của nền KT nước ta hiện nay so với các năm trước là sụt giảm hay tăng trưởng mạnh. Vậy triển vọng phát triển của nền KT nước ta hiện nay so với các năm trước sẽ là tăng trưởng. Đây là điều kiện rất thuận lợi để các DN tin tưởng và hi vọng để phát triển DN của mình theo sự tăng trưởng của nền KTnước nhà.

Định hướng kinh doanh của DN trong những năm tới:

Bng 5.5.3.2:Định hướng kinh doanh của DN trong những năm tới

STT Định hướng ca DN Số DN Tỉ lệ %

1 Đóng cửa DN 0 0

2 Thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh 0 0

3 Giữnguyên quy mô sản xuất kinh doanh 8 80

4 Chuyển đổi loại hình kinh doanh 0 0

5 Mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh 2 20

6 Giải pháp khác, cụthểlà: ………... 0 0

Kết luận: Có đến 80 % DN định hướng kinh doanh trong những năm tới là giữ nguyên quy mô sản xuất kinh doanh và 20 % DN là mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên không có DN nào nghĩ là sẽ đóng cửa DN, thu hẹp quy mô sản

xuất kinh doanh hay chuyển đổi loại hình kinh doanh. Vậy định hướng kinh doanh của DN trong những năm tới phần lớn sẽlà giữnguyên quy mô sản xuất kinh doanh và một số DN sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đây là định hướng kinh doanh tốt của các DN và điều đó nói lên rằng sự tin tưởng và hi vọng để phát triển DN của mình trong những năm tới là hoàn toàn có thể.Tuy nhiên, đây làý kiến chủ quan của DN, còn nhiều yếu tố khách quan tác động vào định hướng kinh doanh của DN như: thị trường, sựbiến động giá cả, lạm phát, bất động sản, chính sách nhà nước… sẽ làm thay đổi định hướng kinh doanh của DN.

Bng 5.5.3.3: DNưu tiên chú trọng yếu tố nào đểphát triển

STT Định hướng ca DN SDN T

ỉ lệ

%

1 Cải tiến công nghệsản suất 7 70

2 Đầu tư mua sắm thiết bịmới 7 70

3 Đào tạo nâng cao trìnhđộtay nghềcông nhân 3 30 4 Đào tạo nâng cao trìnhđộcủa cán bộquản lý 3 30

5 Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới 3 30

6 Quảng bá thương hiệu của sản phẩm và DN 4 40

7 Phát triển thị trường mới 3 30

8 Yếu tốkhác, cụthể là ………... 0 0

Kết luận: thứtựDNưu tiên chú trọng yếu tố nào đểphát triển DN của mình là: - Cải tiến công nghệ sản suất.

- Đầu tư mua sắm thiết bị mới.

- Quảng bá thương hiệu của sản phẩm và DN. - Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân. - Đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ quản lý. - Phát triển thị trường mới.

- Như vậy: Đa số các DN chú trọng cải tiến công nghệ sản xuất, đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại, quảng bá thương hiệu của sản phẩm và DN, chưa cần thiết chú trọng các yếu tố nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân và đào tạo nâng cao trìnhđộ của cán bộ quản lý và không chú trọng nghiên cứu phát triển thị trường mới. Vậy cácDN gặp khó khăn trong việc phát triển thị trường mới và thị trường mới mà các DN thường hướng đến trước hết là các DN trong và ngoài nước, là các nhà phân phối sản phẩm và sau đó là đến với n gười sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)