Về loại hình DN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 103 - 121)

6. Những điểm mới của luận văn

4.6.1. Về loại hình DN

Có các loại: công ty TNHH, DN tư nhân, DN liên doanh, công ty cổ phần, DN 100 % vốnnhà nướcvà DN nhà nước cổphần hóa.

4.6.2. Các loại phụ tùng động cơ được sản xuất và dây chuyền, thiết bị sản xuất 4.6.2.1. Các loại phụ tùng động cơ là đối tượng sản xuất chính

Bao gồm: pít – tông các loại, chốt pít –tông, ắt pít–tông, ống xy–lanh các loại, xéc – măng các loại, các loại bạc lót, ổ lăn và ổ đỡ, bugi các loại, xu – páp các loại, bánh răng các loại, các loại lò xo, trục cam các loại, trục khuỷu các loại, bulong, đai ốc, các loại trục vít, trục then hoa, các chi tiết

phay, tiện cơ khí, nắp máy, cần mổ các loại, vòng chia nhớt, vòng đệm, bạc găng, phụtùng các loại máy nông nghiệp, máy xay xát, xe tải, máy tàu thuyền...

4.6.2.2. Dây chuyền và thiết bịsản xuất

Gồm có: các loại máy tiện, máy hàn, máy mài, máy khoan, máy đa năng CNC, máy cán, máylăn, máy cà, máy dập, máy cắt, máy đúc, máy nén, máy định tâm, máy đổ khuôn CNC, máy phay NC, máy PLC tự động, máy chuyên dùng, các loại máy tự nghiên cứu và chế tạo, các loại máy sản xuất

Hình 4.6.2.1: Các loại phụ tùng động cơ

Hình 4.6.2.2: Dây chuyền và thiết bị sản xuất

4.6. Đánh giá thực trạng khả năng cung cấp phụ tùng động cơ ở ĐBSCL

Sau khi tiến hành khảo sát, tôi thu được kết quảvà xửlý sốliệu là:

4.6.1. Vềloại hình DN

Có các loại: công ty TNHH, DNtư nhân, DN liên doanh, công ty cổ phần, DN 100 % vốnnhà nướcvà DN nhà nước cổphần hóa.

4.6.2. Các loại phụ tùng động cơ được sản xuất và dây chuyền, thiết bị sản xuất 4.6.2.1. Các loại phụ tùng động cơ là đối tượng sản xuất chính

Bao gồm: pít – tông các loại, chốt pít –tông,ắt pít–tông, ống xy–lanh các loại, xéc – măngcác loại, các loại bạc lót, ổ lăn và ổ đỡ, bugi các loại, xu – páp các loại, bánh răng các loại, các loại lò xo, trục cam các loại, trục khuỷu các loại, bulong, đai ốc, các loại trục vít, trục then hoa, các chi tiết

phay, tiện cơ khí, nắp máy, cần mổ các loại, vòng chia nhớt, vòng đệm, bạc găng, phụtùng các loại máy nông nghiệp, máy xay xát, xe tải, máy tàu thuyền...

4.6.2.2. Dây chuyền và thiết bị sản xuất

Gồm có: các loại máy tiện, máy hàn, máy mài, máy khoan, máy đa năng CNC, máy cán, máylăn, máy cà, máy dập, máy cắt, máy đúc, máy nén, máy định tâm, máy đổ khuôn CNC, máy phay NC, máy PLC tự động, máy chuyên dùng, các loại máy tự nghiên cứu và chế tạo, các loại máy sản xuất

Hình 4.6.2.1: Các loại phụ tùng động cơ

Hình 4.6.2.2: Dây chuyền và thiết bị sản xuất

4.6. Đánh giá thực trạng khả năng cung cấp phụ tùng động cơ ở ĐBSCL

Sau khi tiến hành khảo sát, tôi thu được kết quảvà xửlý sốliệu là:

4.6.1. Vềloại hình DN

Có các loại: công ty TNHH, DNtư nhân, DN liên doanh, công ty cổ phần, DN 100 % vốnnhà nướcvà DN nhà nước cổphần hóa.

4.6.2. Các loại phụ tùng động cơ được sản xuất và dây chuyền, thiết bị sản xuất 4.6.2.1. Các loại phụ tùng động cơ là đối tượng sản xuất chính

Bao gồm: pít – tông các loại, chốt pít –tông,ắt pít–tông, ống xy–lanh các loại, xéc – măngcác loại, các loại bạc lót, ổ lăn và ổ đỡ, bugi các loại, xu – páp các loại, bánh răng các loại, các loại lò xo, trục cam các loại, trục khuỷu các loại, bulong, đai ốc, các loại trục vít, trục then hoa, các chi tiết

phay, tiện cơ khí, nắp máy, cần mổ các loại, vòng chia nhớt, vòng đệm, bạc găng, phụtùng các loại máy nông nghiệp, máy xay xát, xe tải, máy tàu thuyền...

4.6.2.2. Dây chuyền và thiết bị sản xuất

Gồm có: các loại máy tiện, máy hàn, máy mài, máy khoan, máy đa năng CNC, máy cán, máylăn, máy cà, máy dập, máy cắt, máy đúc, máy nén, máy định tâm, máy đổ khuôn CNC, máy phay NC, máy PLC tự động, máy chuyên dùng, các loại máy tự nghiên cứu và chế tạo, các loại máy sản xuất

Hình 4.6.2.1: Các loại phụ tùng động cơ

và dây chuyền tự động, bán tự động…

Bng 4.6.2: Thông tin vềmáy móc, thiết bị, dây chuyền, sản xuất phụ tùng động cơ

ThứtựDN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội địa (%) 20 30 50 40 10 20 10 30 0 10 Nhập khẩu (%) 80 70 50 60 90 80 90 70 100 90 Như vậy: - Nội địa: = 20 30 50 40 10 20 10 30 0 10 10          = 22 % - Nhập khẩu: = 80 70 50 60 90 80 90 70 100 90 10          = 78 % Kết luận: có = 22 *10

100 = 2,2 DN  22 % DN còn sử dụng dây chuyền thiết bị nội địa tức thủcông nhiều và 78*10

100 = 7,8 DN78 % DN sửdụng dây chuyền thiết bị nhập khẩu tức tiên tiến và hiện đại. Chứng tỏ DN sử dụng dây chuyền thiết bị từ tiên tiến, hiện đại và điều này nói lên được Khoa học Kỹ thuật của Việt Nam còn kém phát triển nên phải nhập dây chuyền thiết bị mà không tự nghiên cứu chế tạo và sản xuất dây chuyền thiết bịcho mình.

- Theo bảng 4.6.2 thì tất cả các DN, công tyđều nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền với phần lớn > 50 %, nhiều công ty lên đến 90 %.

- Dây chuyền và thiết bị sản xuất có cả lạc hậu lẫn hiện đại, đa số đạt ở mức độ tiến tiến hoặc công nghệ cao, chủ yếu là nhập dây chuyền, thiết bị trực tiếp từ nước ngoài, một số ít được chế tạo và sản xuất ở Việt Nam với số lượng không đáng kể, dây chuyền sản xuất tiên tiến và hiện đại chủ yếu được nhập từ: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức, Nga...Sau đó cải tiến lại cho phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam.

Khi được hỏi là:Ở Việt nam có các loại máy cân bằng động không? Thì hầu hết trả lời chưacó máy cân bằng động lớn đủkhả năng cân bằng các chi tiết động như trục

khuỷu, trục cam… mà chỉ có các loại máy cân bằng động nhỏdùng cho các chi tiết đơn giản không phức tạp.

4.6.3. Nguyên vật liệu chếtạo phụ tùng động cơ

Nguyên vật liệu sản xuất, chế tạo phụ tùng động cơ gồm có: các loại thép, nhôm hợp kim, các loại gang xám, gang cầu, đồng, kẽm, các loại kim loại pha, hợp kim, chất bán dẫn, các loại nhựa dẻo nhân tạo, nhựa tổng hợp, vật liệu chuyên dùng... đều đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và thếgiới.

Bng 4.6.3: Thông tin vềnguồn nguyên vật liệu phục vụsản xuất, chếtạo

SốDN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội địa (%) 10 20 20 30 10 10 10 20 0 20 Nhập khẩu (%) 90 80 80 70 90 90 90 80 100 80 Như vậy: - Nội địa: =10 20 20 30 10 10 10 20 0 20 10          = 15 % - Nhập khẩu: =90 80 80 70 90 90 90 80 100 80 10          = 85 % Kết luận: có = 15*10

100 = 1,5 DN15 % DN sửdụng nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước và 85*10

100 = 8,5 DN  85 % DN sử dụng nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất là nhập khẩu. Chứng tỏ nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phụtùng chủ yếu là nhập khẩu.Điều này cũng thể hiện Khoa học Kỹthuật của Việt Nam còn kém phát triển nên không sản xuất được nguyên vật liệu phục vụsản

Hình 4.6.3:Nguyên vật liệu sản xuất

khuỷu, trục cam… mà chỉ có các loại máy cân bằng động nhỏdùng cho các chi tiết đơn giản không phức tạp.

4.6.3. Nguyên vật liệu chếtạo phụ tùng động cơ

Nguyên vật liệu sản xuất, chế tạo phụ tùng động cơ gồm có: các loại thép, nhôm hợp kim, các loại gang xám, gang cầu, đồng, kẽm, các loại kim loại pha, hợp kim, chất bán dẫn, các loại nhựa dẻo nhân tạo, nhựa tổng hợp, vật liệu chuyên dùng... đều đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và thếgiới.

Bng 4.6.3: Thông tin vềnguồn nguyên vật liệu phục vụsản xuất, chếtạo

SốDN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội địa (%) 10 20 20 30 10 10 10 20 0 20 Nhập khẩu (%) 90 80 80 70 90 90 90 80 100 80 Như vậy: - Nội địa:=10 20 20 30 10 10 10 20 0 20 10          = 15 % - Nhập khẩu: =90 80 80 70 90 90 90 80 100 80 10          = 85 % Kết luận: có = 15*10

100 = 1,5 DN15 % DN sửdụng nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước và 85*10

100 = 8,5 DN  85 % DN sử dụng nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất là nhập khẩu. Chứng tỏ nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phụtùng chủ yếu là nhập khẩu.Điều này cũng thể hiện Khoa học Kỹthuật của Việt Nam còn kém phát triển nên không sản xuất được nguyên vật liệu phục vụsản

Hình 4.6.3:Nguyên vật liệu sản xuất

khuỷu, trục cam… mà chỉ có các loại máy cân bằng động nhỏdùng cho các chi tiết đơn giản không phức tạp.

4.6.3. Nguyên vật liệu chếtạo phụ tùng động cơ

Nguyên vật liệu sản xuất, chế tạo phụ tùng động cơ gồm có: các loại thép, nhôm hợp kim, các loại gang xám, gang cầu, đồng, kẽm, các loại kim loại pha, hợp kim, chất bán dẫn, các loại nhựa dẻo nhân tạo, nhựa tổng hợp, vật liệu chuyên dùng... đều đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và thếgiới.

Bng 4.6.3: Thông tin vềnguồn nguyên vật liệu phục vụsản xuất, chếtạo

SốDN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội địa (%) 10 20 20 30 10 10 10 20 0 20 Nhập khẩu (%) 90 80 80 70 90 90 90 80 100 80 Như vậy: - Nội địa:=10 20 20 30 10 10 10 20 0 20 10          = 15 % - Nhập khẩu: =90 80 80 70 90 90 90 80 100 80 10          = 85 % Kết luận: có = 15*10

100 = 1,5 DN15 % DN sửdụng nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước và 85*10

100 = 8,5 DN  85 % DN sử dụng nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất là nhập khẩu. Chứng tỏ nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phụtùng chủ yếu là nhập khẩu.Điều này cũng thể hiện Khoa học Kỹthuật của Việt Nam còn kém phát triển nên không sản xuất được nguyên vật liệu phục vụsản

xuất, trong khi tài nguyên khoáng sản của Việt Nam vô cùng dồi dào. Tình hìnhđã phản ánh thực tế là “xuất thô và nhập tinh” ở Việt Nam.

- Theo bảng 4.6.3 thì tất cả các công ty đều nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu với phần lớn > 70%, nhiều công ty lên đến 90 %.

- Nguyên vật liệu sản xuất, chế tạo phụ tùng động cơ chủ yếu nhập khẩu là chính, với số lượng cung ứng tốt và chất lượng nguyên vật liệu đảm bảo đúng với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật so với nguyên vật liệu trong nước vừa không bảo đảm chất lượng và ít về số lượng, cũng có một số DN cung cấp nguyên vật liệu đầu vào nhưng số lượng bấp bênh, không thường xuyên lâu dài và đủ đáp ứng sản xuất bền vững, các công ty hoặc DN liên doanh với nhau có thể cung cấp một lượng lớn về nguyên vật liệu trong một thời gian dài theo hợp đồng hoặc theo mùa (quý), các công ty này hoặc là sản xuất vật liệu tại vùng hoặc nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài về, sau đó cung cấp lại cho các công ty sản xuất phụ tùng động cơ.

4.6.4. Số lượng, chất lượng và giá cả phụ tùng động cơ của vùng cung cấp so với phụ tùng động cơ nhập khẩu

Qua khảo sát và phỏng vấn các DN, công ty và các chuyên gia, người tiêu dùng về số lượng, chất lượng và giá cảphụ tùng động cơ:

- Số lượng: sản xuất với đơn đặt hàng, nhỏ lẻ, không thường xuyên hoặc theo mùa, DN có khả năng sản xuất hàng loạt hay số lượng lớn nếu cần thiết nhưng thị trường đầu ra còn gặp nhiều khó khăn. Song nếu được yêu cầu thì DN vẫn đủ sức đáp ứng trong nước và cảxuất khẩu.

- Chất lượng: đa số các loại phụ tùng động cơ được sản xuất và chế tạo ở các cơ sở, DN và công ty đều đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên người dùng trong nước vần còn e ngại, chưa t in tưởng vào sản phẩm tiêu dùng do tập quán và tâm lý của người sử dụng còn hạn chế.

Bng 4.6.4.1:Đánh giá chất lượng phụ tùng động cơ quaý kiến người tiêu dùng

Tình trạng chất lượng phụ tùng Đạt Không đạt Chưa đạt

SốDN 10 0 0

Tỉlệ% 100 0 0

Kết luận: 100 % DN sản xuất phụ tùng động cơ đạt chất lượng qua ý kiến người tiêu dùng. Chứng tỏ phụ tùng động cơ sản xuất tại vùng được người tiêu dùng chấp nhận, là sản phẩm đạt chất lượng không thua kém hàng nhập khẩunhư Trung Quốc, Indonesia, Malaysia,Ấn Độ, Hàn Quốc...

- Giá cả: so với thế giới thì giá cả phụ tùng động cơ trong nước bằng hoặc cao hơn một chút khoảng trên dưới 20 % tùy loại phụ tùng động cơ vì công nghệ sản xuất và chế tạo vẫn còn thấp hơn, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị, nguyên vật liệu phải nhập là chính, tiếp thị và thương hiệu chưa phát triển mạnh…

Bng 4.6.4.2: So sánh tình hình giá cảthị trường trong nước với nước ngoài

Tình hình so sánh giá c Thấp hơn Bằng nhau Cao hơn

SốDN 2 4 4

Tỉlệ% 20 40 40

Kết luận: Có 20 % DN có giá cảphụ tùng động cơ trong vùng thấp hơn so với nước ngoài cùng chủng loại và có 40 % DN có giá cảphụ tùng động cơ trong vùng cao hơn so với nước ngoài cùng chủng loại. Chứng tỏ phụ tùng động cơ sản xuất tại vùng có giá cả cao hơn so với nước ngoài cùng chủng loại, đó là vì hoặc có chất lượng (bảng 4.6.4.1), hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu, chi phí sản xuất cao, thuế cao…Và chi phí sản xuất cao là yếu tố chính giá khiến giá cả phụ tùng động cơ trong vùng cao.

4.6.5. Quá trình tiêu thụsản phẩm đầu ra của các DN trong vùng

Khi các DN sản xuất ra một chủng loại phụ tùng, ngoài các khó khăn gặp phải như: số lượng và chất lượng có đảm bảo không? Giá cảthếnào cho phù hợp? Thị trường

tiêu thụ ra sao? Có được lòng tin người tiêu dùng không?… Trong đó DN gặp khó khăn lớn nhất là lòng tin người sửdụng, vì chất lượng có thể đảm bảo vềyêu cầu kỹ thuật nhưng do tâm lý, tập quán người dùng chưa tin tưởng vào phụ tùng động cơ sản xuất trong nước dù cho sản phẩm phụ tùng động cơ sản xuất đãđược xuất khẩu qua nhiều nước trong khu vực và thế giới nên người dùng vẫn còn e ngại khi phải sử dụng phụ tùng trong vùng. Vì thế câu hỏi đặt ra là làm sao để cho người tiêu dùng trong nước tin dùng theo chính sách“người Việt dùng hàng Việt”.

Bng 4.6.5.1: Thông tin vềthị trường tiêu thụphụ tùng động cơ

ThứtựDN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội địa (%) 100 50 100 100 40 80 60 100 100 60 Xuất khẩu (%) 0 50 0 0 60 20 40 0 0 40 Như vậy: - Nội địa: =100 50 100 100 40 80 60 100 100 60 10          = 79 % - Xuất khẩu:=0 50 0 0 60 20 40 0 0 40 10          = 21 % Kết luận: có = 79*10

100 = 7,9 DN  79 % DN sản xuất phụ tùng động cơ tiêu thụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 103 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)