Bạc lót, bạc đỡ (bearing bush, ball bearing)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 42 - 43)

6. Những điểm mới của luận văn

2.2.5. Bạc lót, bạc đỡ (bearing bush, ball bearing)

Bạc là một loại chi tiết được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy, đó là những chi tiết hình ống tròn, thành mỏng, mặt đầu có vai hoặc không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc côn, bạc có thể nguyên hoặc xẻ rãnh, mặt làm việc của bạc có rãnh dầu, trên bạc có lỗtra dầu.

Vềkết cấu có thểchia bạc ra các loại: - Loại bạc trơn. - Loại có gờ hoặc mặt bích. - Loại bạc có lỗcôn. - Loại bạc có xẻrãnh. - Loại bạc có lớp hợp kim chống mòn. - Loại bạc mỏng xẻrãnh.

Nếu dựa vào máy cắt để gia công các nguyên công chính bạc được chia làm 6 nhóm kích thước theo đường kính:

- Đường kính dưới 25 mm. - Đường kính từ(5 –32) mm. - Đường kính từ(32–40) mm. - Đường kính từ(40–50) mm. - Đường kính từ(50–65) mm. - Đường kính từ(65–100) mm. Hình 2.2.5: Bạc lót, bạc đỡ

- Trong một bộ thì xéc – măng trên cùng bi mòn nhiều nhất, xéc – măng mòn làm tăng khe hở miệng làm giảm độ kín khít gây ra va đập giữa xéc – măng và rãnh gây gây xục dầu lọt khí.

- Xéc – măng đôi khi bị bó kẹt, gây do nhiệt độ cao, thiếu dầu bôi trơn xéc – măng gây gây ra cào xước xy–lanh.

2.2.5. Bạc lót, bạc đỡ (bearing bush, ball bearing)

Bạc là một loại chi tiết được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy, đó là những chi tiết hình ống tròn, thành mỏng, mặt đầu có vai hoặc không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc côn, bạc có thể nguyên hoặc xẻ rãnh, mặt làm việc của bạc có rãnh dầu, trên bạc có lỗtra dầu.

Vềkết cấu có thểchia bạc ra các loại: - Loại bạc trơn. - Loại có gờ hoặc mặt bích. - Loại bạc có lỗ côn. - Loại bạc có xẻrãnh. - Loại bạc có lớp hợp kim chống mòn. - Loại bạc mỏng xẻrãnh.

Nếu dựa vào máy cắt để gia công các nguyên công chính bạc được chia làm 6 nhóm kích thước theo đường kính:

- Đường kính dưới 25 mm. - Đường kính từ(5–32) mm. - Đường kính từ(32–40) mm. - Đường kính từ(40–50) mm. - Đường kính từ(50–65) mm. - Đường kính từ(65–100) mm. Hình 2.2.5: Bạc lót, bạc đỡ

- Trong một bộ thì xéc – măng trên cùng bi mòn nhiều nhất, xéc – măng mòn làm tăng khe hở miệng làm giảm độ kín khít gây ra va đập giữa xéc – măng và rãnh gây gây xục dầu lọt khí.

- Xéc – măng đôi khi bị bó kẹt, gây do nhiệt độ cao, thiếu dầu bôi trơn xéc – măng gây gây ra cào xướcxy–lanh.

2.2.5. Bạc lót, bạc đỡ (bearing bush, ball bearing)

Bạc là một loại chi tiết được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy, đó là những chi tiết hình ống tròn, thành mỏng, mặt đầu có vai hoặc không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc côn, bạc có thể nguyên hoặc xẻ rãnh, mặt làm việc của bạc có rãnh dầu, trên bạc có lỗtra dầu.

Vềkết cấu có thểchia bạc ra các loại: - Loại bạc trơn. - Loại có gờ hoặc mặt bích. - Loại bạc có lỗ côn. - Loại bạc có xẻrãnh. - Loại bạc có lớp hợp kim chống mòn. - Loại bạc mỏng xẻrãnh.

Nếu dựa vào máy cắt để gia công các nguyên công chính bạc được chia làm 6 nhóm kích thước theođường kính:

- Đường kính dưới 25 mm. - Đường kính từ(5–32) mm. - Đường kính từ(32–40) mm. - Đường kính từ(40–50) mm. - Đường kính từ(50–65) mm. - Đường kính từ(65–100) mm. Hình 2.2.5: Bạc lót, bạc đỡ

Đặc trưng quan trọng của kích thước bạc là tỷsố giữa chiều dài vàđường kính ngoài lớn nhất của chi tiết. Tỷsố này thường nằm trong khoảng từ0,5 mmđến 3,5 mm.

Cũng như các chi tiết khác, tính công nghệ của bạc có ý nghĩa quan trọng đối với việc gia công để đạt các yêu cầu kỹthuật cần thiết. Đó là tỷlệ đặc trưng của kết cấu bạc,đường kính trong của bạc và chiều dày của bạc. Chiều dày bạc quá mỏng sẽdễbịbiến dạng khi gia côngcơ khívà nhiệt luyện.

Vật liệu chếtạo:

Vật liệu thường dùng để chế tạo chi tiết dạng bạc là thép, đồng thau, đồng đỏ, gang và các hợp kim đặc biệt khác. Ngoài ra còn dùng chất dẻo, gốm sứ để chế tạo một sốbạcđặc biệt.

Hư hỏng và nguyên nhân tác hại:

- Khe hở bạc lót quá lớn hoặc quá bé,diện tích tiếp xúc của bạc lót quá bé. - Bạc lót chưa áp chặt hoặc dính chặt ở giữa quá cao làm cho nó nhô lên và bị

kẹt. Bu – lông thanh truyền vặn quá chặt(vượt quá mômen quy định) làm cho bạc lót bị biến dạng,làm giảm khe hở lắp ghép giữa nó và trục nên bị cháy. - Ống nước hoặc bộ làm mát nhớt bằng nước bị rò quá nhiều làm nước chảy qua

đường nhớt đi vào màng nhớt bôi trơn ảnh hưởng đến điều kiện bôi trơn bình thường của nó.

- Mặt sau của bạc lót đệm chưa tốt hoặc hai nửa trên và dưới lắp sai vị trí làm cho các lỗ dầu bị tắc, bầu lọc bị tắc hoặc có chất bẩn chui vào đường dầu khiến cho đường dầu bị tắc.

- Khói thổi trở lại quá nhiều,muội than rơi vào các – te làm cho dầu máy bị bẩn đồng thời làm cho các – te quá nóng,dầu máy bị loãng.

- Áp lực của bơm dầu yếu,vòi hút dầu bẩn làm cho lưới lọc bị nghẹt do đó làm bạc bị cháy.

- Ngoài ra thanh truyền bị cong vênh cũng làm cháy bạc lót.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)