6. Những điểm mới của luận văn
2.2.7. Trục khuỷu (cast crank)
Trục khuỷu là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong, đó là một trục lệch tâm giữa tâm cổ trục chính và tâm của cổ biên. Hình dạng trục khuỷu và sự phân bố tương hỗ của các cổ biên phụ thuộc vào số xy –lanh và sự xắp xếp của chúng trong động cơ.
Để giảm bớt khối lượng quay, ở
Hình 2.2.7: Trục khuỷu
đòi hỏi phải điều chỉnh độ căng trong quá trình sử dụng. Hơn nữa, dây đai nhẹ hơn nhiều so với các bánh răng hay xích. Tuy nhiên, để chế tạo được các dây đai đảm bảo độ bền và tuổi thọ cao thì cần phải có công nghệ cao.
Vật liệu chếtạo:
Trục cam chế tạo bằng các loại thép 40A, 45A, 50A. Hiện nay người ta còn chếtạo trục cam bằng gam xámđặc biệt hoặc gang dẻo peclit.
Thành phần gang xám: C (3,2 – 3,4) %; Si (2,3 – 2,5) %; Mn (0,4 – 0,7) %; Cr (0,3 –0,5) %; S không quá 0,1 %; P 0,12 %; Ni (0,5 –0,7) %.
Thành phần gang dẻo: C (2,35 –2,45) % ; Si (0,85–1,0) % ; Mn (0,4–0,5) %; Cr không quá 0,06 %; S và P không quá 0,15 %; Al 0,015 %.
Hư hỏng và nguyên nhân tác hại:
- Chi tiết biến dạng: cong, xoắn trục dẫn đến sự không song song, không vuông góc giữa các bề mặt, các cổ trục...
- Thay đổi kích thước do hao mòn: mòn côn, ô van, giảm chiều cao, mất tính chính xác của biên dạng làm việc. Những hư hỏng này đến một giới hạn nào đó sẽ làm cho đặc tính làm việc của chi tiết, của cặp ma sát không còn đảm bảodẫn đến hư hỏng cụm máy, xe.
- Thay đổi về tính chất: độ cứng, độ đàn hồi, trạng thái ứng suất. - Hư hỏng đột xuất ở mức vĩ mô: gãy vỡ, sứt mẻ, nứt, thủng...
2.2.7. Trục khuỷu (cast crank)
Trục khuỷu là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong, đó là một trục lệch tâm giữa tâm cổ trục chính và tâm của cổ biên. Hình dạng trục khuỷu và sự phân bố tương hỗ của các cổ biên phụ thuộc vào số xy –lanh và sựxắp xếp của chúng trong động cơ.
Để giảm bớt khối lượng quay, ở
Hình 2.2.7: Trục khuỷu
đòi hỏi phải điều chỉnh độ căng trong quá trình sử dụng. Hơn nữa, dây đai nhẹ hơn nhiều so với các bánh răng hay xích. Tuy nhiên, để chế tạo được các dây đai đảm bảo độ bền và tuổi thọ cao thì cần phải có công nghệ cao.
Vật liệu chếtạo:
Trục cam chế tạo bằng các loại thép 40A, 45A, 50A. Hiện nay người ta còn chếtạo trục cam bằng gam xámđặc biệt hoặc gang dẻo peclit.
Thành phần gang xám: C (3,2 – 3,4) %; Si (2,3 – 2,5) %; Mn (0,4 – 0,7) %; Cr (0,3 –0,5) %; S không quá 0,1 %; P 0,12 %; Ni (0,5 –0,7) %.
Thành phần gang dẻo: C (2,35 –2,45) % ; Si (0,85–1,0) % ; Mn (0,4–0,5) %; Cr không quá 0,06 %; S và P không quá 0,15 %; Al 0,015 %.
Hư hỏng và nguyên nhân tác hại:
- Chi tiết biến dạng: cong, xoắn trục dẫn đến sự không song song, không vuông góc giữa các bề mặt, các cổ trục...
- Thay đổi kích thước do hao mòn: mòn côn, ô van, giảm chiều cao, mất tính chính xác của biên dạng làm việc. Những hư hỏng này đến một giới hạn nào đó sẽ làm cho đặc tính làm việc của chi tiết, của cặp ma sát không còn đảm bảodẫn đến hư hỏng cụm máy, xe.
- Thay đổi về tính chất: độ cứng, độ đàn hồi, trạng thái ứng suất. - Hư hỏng đột xuất ở mức vĩ mô: gãy vỡ, sứt mẻ, nứt, thủng...
2.2.7. Trục khuỷu (cast crank)
Trục khuỷu là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong, đó là một trục lệch tâm giữa tâm cổ trục chính và tâm của cổ biên. Hình dạng trục khuỷu và sự phân bố tương hỗ của các cổ biên phụ thuộc vào số xy –lanh và sựxắp xếp của chúng trong động cơ.
trục khuỷu dập của các động cơ cao tốc thường khoan rỗng các cổ biên. Ở các trục khuỷu đúc, các cổ trục chính và cổ biên được đúc rỗng, đôi khi ở một số trục khuỷu người tađúcrỗngở một sốmá khuỷu.
Để bôi trơn các cổ trục chính và cổ biên có các lỗ dẫn dầu xuyên suốt từ cổ chínhđến cổbiên.
Vật liệu chếtạo trục khuỷu:
Trục khuỷu của củađộng cơ xăng và động cơ điêzen thườngđược chế tạo từthép cacbon hoặc thép hợp kim: Thép 45, 45A; 45A2, 50A.
Đối với các động cơ điêzen làm việc với điều kiện tăng áp cao, có thể sử
dụng các thép hợp kim có giới hạn chảy và giới hạn bền cao (18 XMHA, 18 XHBA, 40 XHMA).
Ngoài vật liệu là thép, trục khuỷu cònđược chếtạo từcác loại gang cóđộ bền cao: gang dẻo, gang cầu, gang hợp kim Niken–Môlipđen.
Trục khuỷu biến chuyển động tịnh tiến của pít –tông thành chuyển động quay nhờ thanh truyền.
- Khi động cơ đang ở kỳ nổ thì pít –tông bị áp lực đẩy xuống qua cơ cấu thanh truyền làm quay pít–tông.
- Trên thanh truyền có các cổ trục (gối đỡ) cổ biên (chỗ để lắp đầu to thanh truyền), trên đó còn có các đường dầu bôi trơn.
- Trục khuỷu có hình dáng tùy thuộc số máy của động cơ và cách bố trí động cơ.
Hư hỏng và nguyên nhân tác hại:
Các cổ trục và cổ biên mòn và mòn không đều, gây lên côn và ô van các cổ trục. Nguyên nhân:
- Trục chị tải trọng nặng luôn thay đổi cả về phương chiều trị số.
- Do chất lượng dầu bôi trơn kém, có nhiều tạp chất lẫn trong dầu bôi trơn. - Cổ trục cổ biên bị mòn làm tăng khe hở nắp ghép gây va đập trong quá trình
làm việc.
Hình 2.2.8.1: Xu–páp
- Đôi khi bị cong xoắn do phụ tải thay đổi đột ngột,do kích nổ, nắp ráp không đúng quy trình.