Xéc – măng (piston ring)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 40 - 42)

6. Những điểm mới của luận văn

2.2.4. Xéc – măng (piston ring)

Nhiệm vụ:

- Làm kín buồng đốt ngăn cản khí nọt từ buông đốt xuống cacte dầu.

- Ngăn cản dầu bôi trơn lọt vào buồng đốt.

- Truyền nhiệt từ pít – tông qua xéc măng ra ngoài thành xy –lanh.

Vật liệu chếtạo xéc– măng:

Do đặc điểm làm việc của xéc – măng nên vật liệu chếtạo phải có các tính năng cơ lý nhưsau:

- Chịu mòn tốt.

- Hệ số ma sát nhỏ đối với xy–lanh.

Hình 2.2.4: Xéc– măng

Dên khua: Khe hở giữa trục tay quay và vòng bi đũa lớn hơn giới hạn cho phép.

Ắc pít tông khua: Khe hở giữa đầu nhỏ và trục pít – tông lớn hơn giới hạn cho phép.

Lột dên: Dầu làm trơn không đến được vòng bi hoặc mất tính chất làm trơn, làm

“cháy” vòng bi, trục hay đầu lớn.

Tất cả các hư hỏng trên đều đem đến tiệm chuyên môn sửa chữa hay thay thếgọi là ép dên.

Thanh truyền bị cong: làm cho pít – tông đâm lệch về một phía, pít – tông và thanh truyền bị nghiêng làm giảm độ kín khít, cụm pít –tông, xéc – măng và xy – lanh mòn nhanh.

Thanh truyền bị xoắn: làm cho đường tâm của lỗ đầu to và đầu nhỏ thanh truyền không cùng nằm trên một mặt phẳng do đó đầu to và đầu nhỏthanh truyền bị mòn nhanh.

Đôi khi thanh truyền bị đứt gẫy bu lông trờn gẫy, và pít –tông bị bó kẹt trong xy– lanh. Thanh truyền bị đứt gẫyảnh hưởng đến các chi tiết khác.

2.2.4. Xéc– măng (piston ring)

Nhiệm vụ:

- Làm kín buồng đốt ngăn cản khí nọt từ buông đốt xuống cacte dầu.

- Ngăn cản dầu bôi trơn lọt vào buồng đốt.

- Truyền nhiệt từ pít – tông qua xéc măng ra ngoài thành xy –lanh.

Vật liệu chếtạo xéc– măng:

Do đặc điểm làm việc của xéc – măng nên vật liệu chế tạo phải có các tính năng cơ lý nhưsau:

- Chịu mòn tốt.

- Hệsốma sát nhỏ đối với xy–lanh.

Hình 2.2.4: Xéc– măng

Dên khua: Khe hở giữa trục tay quay và vòng bi đũa lớn hơn giới hạn cho phép.

Ắc pít tông khua: Khe hở giữa đầu nhỏ và trục pít – tông lớn hơn giới hạn cho phép.

Lột dên: Dầu làm trơn không đến được vòng bi hoặc mất tính chất làm trơn, làm

“cháy” vòng bi, trục hay đầu lớn.

Tất cả các hư hỏng trên đều đem đến tiệm chuyên môn sửa chữa hay thay thếgọi là ép dên.

Thanh truyền bị cong: làm cho pít – tông đâm lệch về một phía, pít – tông và thanh truyền bị nghiêng làm giảm độ kín khít, cụm pít –tông, xéc – măng và xy – lanh mòn nhanh.

Thanh truyền bị xoắn: làm cho đường tâm của lỗ đầu to và đầu nhỏ thanh truyền không cùng nằm trên một mặt phẳng do đó đầu to và đầu nhỏthanh truyền bị mòn nhanh.

Đôi khi thanh truyền bị đứt gẫy bu lông trờn gẫy, và pít –tông bị bó kẹt trong xy– lanh. Thanh truyền bị đứt gẫyảnh hưởng đến các chi tiết khác.

2.2.4. Xéc– măng (piston ring)

Nhiệm vụ:

- Làm kín buồng đốt ngăn cản khí nọt từ buông đốt xuống cacte dầu.

- Ngăn cản dầu bôi trơn lọt vào buồng đốt.

- Truyền nhiệt từ pít – tông qua xéc măng ra ngoài thành xy –lanh.

Vật liệu chếtạo xéc– măng:

Do đặc điểm làm việc của xéc – măng nên vật liệu chếtạo phải có các tính năng cơ lý nhưsau:

- Chịu mòn tốt.

- Hệsốma sát nhỏ đối với xy–lanh.

- Sứcbền vàđộ đàn hồi tốt,ổnđịnh trong môi trường nhiệt độ cao. - Có khảnăng rà khít với mặt xy–lanh nhanh chóng.

Ngày nay, hầu hết các nước đều dùng gang hợp kim để chế tạo xéc – măng. Gang này có tổ chức Peclit nhỏ mịn, trên nền peclit có grafit tựdo phân bố đều với lượng không nhiều.

Gang hợp kim được dùng nhiều vì nó có những ưu điểm cơ bản mà các loại vật liệu khác không có: nếu bị cào xước thì vết xước sẽ nhanh chóng mất đi trong quá trình làm việc, trong gang có grafit nên tạo khả năng bôi trơn tốt, giảm được hệ sốma sát; ít nhạy cảm vớiứng suất tập trung tại các vùng có vết xước.

Gang để chế tạo xéc – măng có pha thêm các nguyên tố hợp kim theo tỷ lệ nhất địnhđể cải thiện tính cơ lý của gang.

 Si : cho vào gang làm giảm C trong Fe và gây ra thoát grafit tựdo.

 Mn : tạo thành Mn3C làm tăng tính chịu mòn, giảm sự tạo thành grafit để gang có hạt mịn, tăng độ bền. Mănggan còn trung hoà lưu huỳnh.

 P : làm tăng tính chảy loãng củagang, nhưng P nhiều sẽlàm gang bị dòn.  Mo : làm hạt mịn.

 Ni, Cr : nâng cao tính chống ăn mòn, độ dẻo, độ chịu mài mòn, chịu va đập vàđộ chịu nhiệt.

 Cu : làm cho hạt mịn, cải thiện được điều kiện gia công cơ khí, tăng độ chịu mài mòn.

Trong quá trình sử dụng, xéc – măng bị mòn nhanh do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính vẫn do chất lượng vật liệu chế tạo chưa tốt. Tuỳtheo yêu cầu kỹ thuật của xéc – măng và phương pháp chế tạo phôi (đúc ly tâm hay đúctừng chiếc) mà chọn tỷlệthành phần hoá học của gang cho phù hợp.

Hư hỏng và nguyên nhân tác hại:

- Xéc – măng làm việc rất nặng lề chịu nhệt độ, áp suất cao, bôi trơn khó khăn do đó nó là chi tiết nhanh mòn nhất trong động cơ hư hỏng củ yếu là do ma sát vớithành xy–lanh mòn măt cạnh là do ma sát với rãnh pít –tông.

- Trong một bộ thì xéc – măng trên cùng bi mòn nhiều nhất, xéc – măng mòn làm tăng khe hở miệng làm giảm độ kín khít gây ra va đập giữa xéc – măng và rãnh gây gây xục dầu lọt khí.

- Xéc – măng đôi khi bị bó kẹt, gây do nhiệt độ cao, thiếu dầu bôi trơn xéc – măng gây gây ra cào xướcxy–lanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)