Quá trình hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất phụ tùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 86 - 88)

6. Những điểm mới của luận văn

4.3. Quá trình hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất phụ tùng

của vùng

Do nhu cầu của cuộc sống ngày nay, sự phát triển KT và KH – KT, nông – công nghiệp phát triển, đời sống người dân được nâng lên đáng kể, nhu cầu về phương tiện đi lại, tàu thuyền chuyên chở, máy móc phục vụ nông nghiệp, chuyên chở, phương tiện dịch vụ đi lại của người dân tăng cao. Đặc biệt với sự đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ thì số lượng người dân đi lại giữa vùng và các thành phố

lớn khác. Nhu cầu về xe tải, container để vận tải, chuyên chở hàng hóa đủ loại cũng tăng mạnh. Mặt khác, nhu cầu sử dụng ôtô riêng cho gia đình ngày càng nhiều.

Song song với sự tăng vọt của các loại máy móc phục vụ nhu cầu phát triển trên, cùng với vùng khí hậu nóng và ẩm, đường xá không bằng phẳng thì sự hư hỏng các bộ phận

máy móc khi sử dụng là tất yếu. Từ đó xuất hiện các cơ sở chế tạo, sản xuất, xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ để thay thế. Các cơ sở chế tạo và sản xuất phụ tùng động cơ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trong đó nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn vì các loai máy Trung Quốc rẻnên các DN mua nhiều và vì thếphải nhập phụtùng.

Vậy tại sao các DN trong vùng không tự sản xuất phụ tùng máy Trung Quốc? Vì nhập khẩu và buôn bán dễ kiếm tiền trước, nhiều lợi nhuận, ít đầu tư, trả giá... Đây là tâm lý của người đi buôn chứ không phải là tâm lý người làm công nghiệp. Tại sao ta không ngăn ngừa được việc nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc hàng loạt? Vấn đề ở đây chính là do dân trí trong vùng và tầm nhìn của các nhà lãnhđạo. Do nhu cầu sửa chữa, thay thếphụ tùng tăng nhanh, lợi nhuận sinh ra cũng đáng kể mà đi lại hay vận chuyển lên TP. Hồ Chí Minh khá bất tiện và tốn nhiều thời gian và tiền của, từ đó các DN hình thành. Ban đầu DN còn nhỏ lẻ, ít vốn sản xuất thủ công, số lượng hạn chế, chất lượng chưa đảm bảo với công nghệ lạc hậu dần dần lớn mạnh lên do đầu tư và nhu cầu người sửdụng. Các cơ sở phát triển một cách tự phát, nổi bật tại các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, long An, Cần Thơ, An Giang. Các cơ sởchỉ phát triển mạnh về số lượng là từ năm 2000 trở về đây, còn từ đó trởvề trước thì chậm phát triển.

Hình 4.3:Các cơ sởsản xuất phụ tùng động cơ

lớn khác. Nhu cầu về xe tải, container để vận tải, chuyên chở hàng hóa đủ loại cũng tăng mạnh. Mặt khác, nhu cầu sử dụng ôtô riêng cho gia đình ngày càng nhiều.

Song song với sự tăng vọt của các loại máy móc phục vụ nhu cầu phát triển trên, cùng với vùng khí hậu nóng và ẩm, đường xá không bằng phẳng thì sự hư hỏng các bộ phận

máy móc khi sử dụng là tất yếu. Từ đó xuất hiện các cơ sởchế tạo, sản xuất, xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ để thay thế. Các cơ sở chế tạo và sản xuất phụ tùng động cơ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trong đó nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn vì các loai máy Trung Quốc rẻnên các DN mua nhiều và vì thếphải nhập phụtùng.

Vậy tại sao các DN trong vùng không tự sản xuất phụ tùng máy Trung Quốc? Vì nhập khẩu và buôn bán dễkiếm tiền trước, nhiều lợi nhuận, ít đầu tư, trảgiá... Đây là tâm lý của người đi buôn chứ không phải là tâm lý người làm công nghiệp. Tại sao ta không ngăn ngừa được việc nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc hàng loạt? Vấn đề ở đây chính là do dân trí trong vùng và tầm nhìn của các nhà lãnhđạo. Do nhu cầu sửa chữa, thay thếphụ tùng tăng nhanh, lợi nhuận sinh ra cũng đáng kể mà đi lại hay vận chuyển lên TP. Hồ Chí Minh khá bất tiện và tốn nhiều thời gian và tiền của, từ đó các DN hình thành. Ban đầu DN còn nhỏ lẻ, ít vốn sản xuất thủ công, số lượng hạn chế, chất lượng chưa đảm bảo với công nghệ lạc hậu dần dần lớn mạnh lên do đầu tư và nhu cầu người sửdụng. Các cơ sởphát triển một cách tự phát, nổi bật tại các thành phố lớn như TP. HồChí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, long An, Cần Thơ, An Giang. Các cơ sởchỉ phát triển mạnh về số lượng là từ năm 2000 trởvề đây, còn từ đó trởvề trước thì chậm phát triển.

Hình 4.3:Các cơ sởsản xuất phụ tùng động cơ

lớn khác. Nhu cầu về xe tải, container để vận tải, chuyên chở hàng hóa đủ loại cũng tăng mạnh. Mặt khác, nhu cầu sử dụng ôtô riêng cho gia đình ngày càng nhiều.

Song song với sự tăng vọt của các loại máy móc phục vụ nhu cầu phát triển trên, cùng với vùng khí hậu nóng và ẩm, đường xá không bằng phẳng thì sự hư hỏng các bộ phận

máy móc khi sử dụng là tất yếu. Từ đó xuất hiện các cơ sởchế tạo, sản xuất, xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ để thay thế. Các cơ sở chế tạo và sản xuất phụ tùng động cơ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trong đó nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn vì các loai máy Trung Quốc rẻnên các DN mua nhiều và vì thếphải nhập phụtùng.

Vậy tại sao các DN trong vùng không tự sản xuất phụ tùng máy Trung Quốc? Vì nhập khẩu và buôn bán dễkiếm tiền trước, nhiều lợi nhuận, ít đầu tư, trảgiá... Đây là tâm lý của người đi buôn chứ không phải là tâm lý người làm công nghiệp. Tại sao ta không ngăn ngừa được việc nhập khẩu phụ tùng động cơ Trung Quốc hàng loạt? Vấn đề ở đây chính là do dân trí trong vùng và tầm nhìn của các nhà lãnhđạo. Do nhu cầu sửa chữa, thay thếphụ tùng tăng nhanh, lợi nhuận sinh ra cũng đáng kể mà đi lại hay vận chuyển lên TP. Hồ Chí Minh khá bất tiện và tốn nhiều thời gian và tiền của, từ đó các DN hình thành. Ban đầu DN còn nhỏ lẻ, ít vốn sản xuất thủ công, số lượng hạn chế, chất lượng chưa đảm bảo với công nghệ lạc hậu dần dần lớn mạnh lên do đầu tư và nhu cầu người sửdụng. Các cơ sởphát triển một cách tự phát, nổi bật tại các thành phố lớn như TP. HồChí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, long An, Cần Thơ, An Giang. Các cơ sởchỉ phát triển mạnh về số lượng là từ năm 2000 trởvề đây, còn từ đó trởvề trước thì chậm phát triển.

Như vậy sựhình thành và phát triển các cơ sở sản xuất và chếtạo phụ tùng động cơ của vùng là do nhu cầu XH.

4.4. Tìm hiểu về công nghiệp phụ trợ và sự ảnh hưởng đến ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)