Tổ chức khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông quận thốt nốt, thành phố cần thơ (Trang 58 - 59)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.5. Tổ chức khảo sát

Tiến hành xây dựng mẫu phiếu khảo sát, gửi mẫu phiếu đến các đối tượng cần khảo sát, thu mẫu và xử lí kết quả vận dụng kết quả vào việc nghiên cứu.

Áp dụng phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học.

Xử lí số liệu bằng phương pháp tính %, tính điểm trung bình, xếp thứ bậc. Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi phiếu đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau thể hiện như sau:

5 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng

Rất không hài lòng Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Chưa thực hiện Rất thường

xuyên Thường xuyên Bình thường

Không

thường xuyên Không sử dụng Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không

cần thiết

Rất không cần thiết Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi Rất không

khả thi Công thức tính điểm trung bình của từng yếu tố: 1A + 2B + 3C + 4D + 5E

N

Khoảng phân biệt giữa các mức độ là 0,8 [theo công thức (Max - Min)/ n], như vậy điểm trung bình (ĐTB) quy ước cho các mức độ là:

- Mức Tốt: 4,2 ≤ ĐTB ≤ 5 - Mức Khá: 3,4 ≤ ĐTB < 4,2

- Mức Trung bình: 2,6 ≤ ĐTB < 3,4 - Mức Yếu: 1,8 ≤ ĐTB < 2,6

- Mức Kém (thấp nhất): 1 ≤ ĐTB < 1,8

Bên cạnh, việc sử dụng phiếu khảo sát, tác giả còn tiến hành phỏng vấn sâu. Thông tin được mã hóa để đảm bảo tính bí mật và an toàn cho người tham gia phỏng vấn, cụ thể như sau: Cán bộ quản lí (CBQL1, CBQL2, CBQL3, CBQL4),

47

Giáo viên (GV1, GV2, GV3, GV4), Phụ huynh học sinh (PHHS1, PHHS2, PHHS3, PHHS4), Học sinh (HS1, HS2, HS3, HS4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông quận thốt nốt, thành phố cần thơ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)