9. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ
2.3.1. Việc đảm bảo tính pháp lý của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông
2.3.1. Việc đảm bảo tính pháp lý của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông hoạt động này và triển khai bằng nhiều biện pháp khác nhau. Nhà trường luôn quán triệt các công văn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành phố Cần Thơ. Từ đó nghiên cứu và triển khai các văn bản đến các bộ phận trong nhà trường thực hiện theo đúng tinh thần chủ trương mà các cấp ban hành. Tác giả tiến hành thu thập các văn bản chỉ đạo thực hiện các hoạt động GDĐĐ của các trường THPT trên địa bàn quận Thốt Nốt, hệ thống các văn bản để nhằm đảm bảo và làm căn cứ pháp lý để các nhà trường thực hiện tốt hơn hoạt động GDĐĐ cho HS THPT.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định mục tiêu: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm công dân. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Luật giáo dục năm 2005 đã xác định: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”. Trên cơ sở đó, kế hoạch số 2281/KH-SGDĐT ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Sở GD&ĐT thành phố Cần Thơ đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng