quản lý
Bảng 2.7. Khảo sát về tình hình xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào QL
TT Nội dung
Người trả lời
Mức độ nhận xét
ĐTB ĐLC Xây dựng kế hoạch ƯD
CNTT vào QL 1 Công tác lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào QL? CBQL 30.0 53.3 16.7 0.0 3.13 0.68 GV-NV 35.0 46.0 14.0 5.0 3.11 0.83 Tổng hợp 33.8 47.7 14.6 3.8 3.12 0.79 2 Công tác lập kế hoạch mua mới hoặc bổ sung các trang thiết bị phần cứng, phần mềm? CBQL 13.3 70.0 13.3 3.3 2.93 0.64 GV-NV 27.0 39.0 30.0 4.0 2.89 0.85 Tổng hợp 23.8 46.2 26.2 3.8 2.90 0.81 3
Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT? CBQL 13.3 60.0 23.3 3.3 2.83 0.70 GV-NV 27.0 43.0 26.0 4.0 2.93 0.83 Tổng hợp 23.8 46.9 25.4 3.8 2.91 0.80
Điểm trung bình chung 2.97
Theo số liệu của bảng 2.7, chúng tôi nhận thấy:
Công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào QL được đánh giá là tốt (ĐTB 2.97), điều này cho thấy các trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng đều xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT hằng năm theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin trong từng năm học. Tuy nhiên thực tế cho thấy các nhà trường hầu hết dựa vào kế hoạch của cấp trên để triển khai hoặc có xây dựng kế hoạch thì chủ yếu chỉ mang tính hình thức để đối phó với kiểm tra, báo cáo, thậm chí triển khai một cách ngẫu hứng.
Do lập kế hoạch không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nhà trường, nên trong quá trình triển khai có các hạn chế như: Không xác định được mục
tiêu; nội dung ứng dụng CNTT của từng năm, từng giai đoạn, từ đó triển khai tùy tiện; Không có lộ trình phát triển ứng dụng CNTT trong đơn vị; Không có kế hoạch bồi dưỡng nguồn nguồn lực CNTT.
Bảng 2.8. Khảo sát về tình hình tổ chức, chỉ đạo ứng dụng CNTT vào QL
TT Nội dung
Người trả lời
Mức độ nhận xét
ĐTB ĐLC Tổ chức chỉ đạo việc ƯD
CNTT vào QL
1
Công tác tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ? CBQL 16.7 56.7 23.3 3.3 2.87 0.73 GV-NV 25.0 48.0 22.0 5.0 2.93 0.82 Tổng hợp 23.1 50.0 22.3 4.6 2.92 0.80 2
Công tác chỉ đạo việc ứng dụng CNTT vào xử lý công việc? CBQL 13.3 70.0 13.3 3.3 2.93 0.64 GV-NV 28.0 52.0 18.0 2.0 3.06 0.74 Tổng hợp 24.6 56.2 16.9 2.3 3.03 0.71 3
Công tác chỉ đạo việc lựa chọn phần mềm hỗ trợ QL phù hợp do SGD triển khai sử dụng? CBQL 6.7 70.0 23.3 0.0 2.83 0.53 GV-NV 26.0 52.0 20.0 2.0 3.02 0.74 Tổng hợp 21.5 56.2 20.8 1.5 2.98 0.70 4
Công tác chỉ đạo Giáo viên Tin học có năng lực viết các phần mềm hỗ trợ QL theo yêu cầu công việc?
CBQL 0.0 56.7 23.3 20.0 2.37 0.81 GV-NV 20.0 47.0 25.0 8.0 2.79 0.86 Tổng hợp 15.4 49.2 24.6 10.8 2.69 0.86 5 Công tác tổ chức thực hiện việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ? CBQL 3.3 66.7 30.0 0.0 2.73 0.52 GV-NV 23.0 47.0 25.0 5.0 2.88 0.82 Tổng hợp 18.5 51.5 26.2 3.8 2.85 0.76
Theo số liệu của bảng 2.8, chúng tôi nhận thấy:
Công tác tổ chức, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT vào QL được đánh giá là tốt (ĐTB 2.87), điều này cho thấy CBQL ở các trường thường xuyên chỉ đạo các bộ phận trong nhà trường trường triển khai ứng dụng CNTT vào xử lý công việc. Tuy nhiên công tác chỉ đạo Giáo viên Tin học hoặc giáo viên khác (Toán-Tin, Lý-Tin) có năng khiếu về lập trình viết các phần mềm hỗ trợ QL theo yêu cầu công việc riêng của nhà trường là còn chưa tốt (ĐTB 2.37 đối với CBQL). Thực tế khảo sát cho thấy trong 3 trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng có trường THPT Hoàng Diệu là thực hiện tốt việc chỉ đạo này. Đến thời điểm này nhà trường có nhiều phần mềm ứng dụng tự viết để phục vụ riêng cho nhà trường, điển hình là phần mềm tuyển sinh vào lớp 10 đã được Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai sử dụng cho toàn tỉnh.
Đối với công tác tổ chức thực hiện việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ, mặc dù các nhà trường có chỉ đạo thực hiện nhưng số lượt trường tự tổ chức là rất ít, chủ yếu là dựa vào các đợt tập huấn do Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai.
Bảng 2.9. Khảo sát về kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT vào QL
TT Nội dung
Người trả lời
Mức độ nhận xét
ĐTB ĐLC Kiểm tra, đánh giá việc ƯD
CNTT vào QL
1
Công tác quy định các tiêu chí kiểm tra đánh giá định tính và định lượng việc ứng dụng CNTT của các bộ phận? CBQL 13.3 26.7 16.7 43.3 2.10 1.12 GV-NV 21.0 42.0 30.0 7.0 2.77 0.86 Tổng hợp 19.2 38.5 26.9 15.4 2.62 0.97 2
Công tác theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh việc ứng dụng CNTT vào QL của
CBQL 10.0 36.7 50.0 3.3 2.53 0.73 GV-NV 18.0 57.0 22.0 3.0 2.90 0.72
TT Nội dung
Người trả lời
Mức độ nhận xét
ĐTB ĐLC Kiểm tra, đánh giá việc ƯD
CNTT vào QL
các bộ phận? hợp
3
Công tác đánh giá thường xuyên và định kỳ các khó khăn trong việc ứng dụng phần mềm? CBQL 6.7 33.3 56.7 3.3 2.43 0.68 GV-NV 22.0 42.0 33.0 3.0 2.83 0.80 Tổng hợp 18.5 40.0 38.5 3.1 2.74 0.79 4
Công tác theo dõi, kiểm tra việc cập nhật dữ liệu vào các phần mềm QL?
CBQL 10.0 66.7 23.3 0.0 2.87 0.57 GV-NV 0.0 78.0 18.0 4.0 2.74 0.52
Tổng
hợp 2.3 75.4 19.2 3.1 2.77 0.54
Điểm trung bình chung 2.73
Theo số liệu của bảng 2.9, chúng tôi nhận thấy:
Có sự khác biệt ý nghĩa giữa điểm trung bình đánh giá của nhóm CBQL và GV, NV về các nội dung công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào QL ở 3 trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng. Tuy nhiên qua trao đổi với CBQL và kết quả khảo sát CBQL (ĐTB từ 2.10 đến 2.87 đối với CBQL) thì công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào QL là chưa tốt.
Công tác quy định các tiêu chí kiểm tra đánh giá định tính và định lượng việc ứng dụng CNTT của các bộ phận được CBQL đánh giá là chưa tốt (ĐTB 2.10). Điều này dẫn đến chưa có biện pháp để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các bộ phận để khuyến khích CBQL, GV, NV. Hằng năm việc tổ chức tổng kết đánh giá còn mờ nhạt. Các tập thể, cá nhân làm tốt công tác này chưa được quan tâm biểu dương, khen thưởng kịp thời, chưa được chi trả thù lao thỏa đáng. Từ đó họ không có động lực tích cực, hào hứng trong công tác ứng dụng CNTT trong quản lý.
Công tác đánh giá thường xuyên và định kỳ các khó khăn trong việc ứng dụng phần mềm của các bộ phận được CBQL đánh giá là chưa tốt (ĐTB 2.43). Do không được tiến hành thường xuyên liên tục nên việc ứng dụng CNTT trong nhà trường chỉ mang tính tự phát, đối phó, chưa thực sự có tác dụng trong công tác quản lý.