Thực trạng về quản lí điều kiện môi trường đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động đào tạo tại viện y tế công cộng thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 75)

Hình thành điều kiện môi trường đào tạo phù hợp với tình hình thực tế tại cơ sở đào tạo và thỏa mãn nhu cầu khách hàng (người học) là mong muốn của Viện YTCCTPHCM và hiệu quả đạt được thể hiện năng lực của nhà quản lí. Phần này, tác giả đưa ra 8 nội dung khảo sát, kết quả thu được trình bày tại bảng 2.15.

Bảng 2.15. Số liệu đánh giá công tác quản lí điều kiện môi trường đào tạo

TT Quản lí điều kiện môi trường

đào tạo CBQL GV/CV Sig ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3,89 3,88 1 BLĐ Viện chỉ đạo TTĐTBD và các khoa/phòng chuyên môn phối hợp trong hoạt động đào tạo.

4,04 0,62 4,14 0,67 0,09

2

BLĐ Viện chỉ đạo các khoa/phòng chuyên môn phối hợp với bộ phận thư viện cập nhật liên tục tài liệu học tập và nghiên cứu.

3,58 0,83 3,60 0,70 0,34

3

BQL khoa/phòng chuyên môn khuyến khích GV khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị, phương tiện dạy học.

TT Quản lí điều kiện môi trường đào tạo

CBQL GV/CV

Sig

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

GV và HV tiếp cận, truy cập thông tin tham khảo trên mạng máy tính.

5

Phòng Thống kê tin học đảm bảo trang thiết bị dạy học hoạt động hiệu quả, phục vụ công tác dạy – học.

4,38 0,58 4,14 0,70 0,75

6

Phòng Quản trị - Vật tư chuyên dụng quản lí công tác bảo trì, sửa chữa trang thiết bị dạy học. 3,79 0,66 3,84 0,68 0,58 7 TTĐTBD quản lí quy trình tổ chức lớp, hỗ trợ HV hoàn thành thủ tục nhập học. 4,08 0,97 4,24 0,66 0,62 8

Phòng Tài chính – Kế toán quản lí kinh phí đào tạo, hỗ trợ HV hoàn thành hồ sơ tài chính.

3,50 0,72 3,52 0,74 0,96

Tám nội dung về quản lí điều kiện môi trường đào tạo có điểm trung bình tổng thể của CBQL=3,89 và GV=3,88, đều ở mức đánh giá “khá”. Tuy nhiên, cả CBQL và GV đều đánh giá “khá” cho các nội dung 1, 2, 3, 4, 6 và 8 trong bảng 2.15. Về nội dung 5, CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “khá” và nội dung 7, CBQL đánh giá “khá” và GV đánh giá “tốt”. ĐTB và ĐLC cho từng nội dung chi tiết, gồm: 1

“BLĐ Viện chỉ đạo TTĐTBD và các khoa/phòng chuyên môn phối hợp trong hoạt động đào tạo.”, CBQL (ĐTB=4,04, ĐLC=0,62), GV (ĐTB=4,14, ĐLC=0,67); 2

“BLĐ Viện chỉ đạo các khoa/phòng chuyên môn phối hợp với bộ phận thư viện cập nhật liên tục tài liệu học tập và nghiên cứu.”, CBQL (ĐTB=3,58, ĐLC=0,83), GV (ĐTB=3,60, ĐLC=0,70); 3 “BQL khoa/phòng chuyên môn khuyến khích GV khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị, phương tiện dạy học.”, CBQL (ĐTB=3,79, ĐLC=0,93), GV (ĐTB=3,78, ĐLC=0,65); 4 “Phòng Thống kê tin học quản lí, hỗ trợ GV và HV tiếp cận, truy cập thông tin tham khảo trên mạng máy tính.”, CBQL (ĐTB=3,96, ĐLC=0,86), GV (ĐTB=3,74, ĐLC=0,66); 5 “Phòng Thống kê tin học đảm bảo trang thiết bị dạy học hoạt động hiệu quả, phục vụ công tác dạy – học.”, CBQL (ĐTB=4,38, ĐLC=0,58), GV (ĐTB=4,14, ĐLC=0,70); 6 “Phòng Quản trị - Vật tư chuyên dụng quản lí công tác bảo trì, sửa chữa trang thiết bị dạy học.”,

CBQL (ĐTB=3,78, ĐLC=0,66), GV (ĐTB=3,84, ĐLC=0,68); 7 “TTĐTBD quản lí

quy trình tổ chức lớp, hỗ trợ HV hoàn thành thủ tục nhập học.”, CBQL (ĐTB=4,08, ĐLC=0,97), GV (ĐTB=4,24, ĐLC=0,66); 8 “Phòng Tài chính – Kế toán quản lí

kinh phí đào tạo, hỗ trợ HV hoàn thành hồ sơ tài chính.”, CBQL (ĐTB=3,50, ĐLC=0,72), GV (ĐTB=3,52, ĐLC=0,74). Tất cả các câu trả lời của CBQL và GV đều có độ phân tán cao, việc tiến hành kiểm định Independent Samples T-Test so sánh trị trung bình giữa CBQL và GV, kết quả tìm được với các câu trả lời đều có Sig>0,05, kết quả này cũng cho biết không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trị trung bình giữa hai tổng thể.

Qua nghiên cứu sản phẩm, tác giả nhận thấy quy trình bảo trì, sửa chữa trang thiết bị, quá trình thực hiện thanh quyết toán kinh phí đào tạo không đồng bộ. Viện xây dựng quy trình nhưng không ràng buộc trách nhiệm cụ thể giữa TTĐTBD, Phòng Tài chính – Kế toán, Phòng Quản trị vật tư chuyên dụng và Phòng Thống kê tin học. Thư viện có nhiều đầu sách nhưng không đa dạng chủng loại, Viện chưa xây dựng kế hoạch cập nhật tài liệu nghiên cứu hằng năm. BLĐ chỉ đạo trực tiếp tại các cuộc họp giao ban nhưng không yêu cầu báo cáo kết quả thực hiện.

Các thông tin thu được trong quá trình nghiên cứu cho tác giả nhìn nhận một số vấn đề bất cập đến công tác quản lí hoạt động đào tạo tại Viện và lí giải lí do tại sao mức đánh giá ĐTB của CBQL và GV luôn đạt ở “khᔓtốt”. Tuy nhiên, mỗi nội dung khảo sát luôn xuất hiện một vài ý kiến đánh giá chỉ ở mức “yếu”

“trung bình”. Tác giả căn cứ các dữ kiện trên, đề xuất biện pháp quản lí nhằm củng cố, hoàn thiện hơn điều kiện môi trường đào tạo tại Viện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động đào tạo tại viện y tế công cộng thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)