ĐỚI VỚI HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CĐSPTP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp của hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm tp HCM quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên từ 1995 đến 2000​ (Trang 138 - 145)

3. KIẾN NGHỊ

3.3. ĐỚI VỚI HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CĐSPTP.HCM

3.3.1. Về chế định

 Cần có chế độ, chính sách ưu tiên, khuyên khích cùng những quy định cần thiết để yêu cầu cán bộ, giáo viên đi học, bồi dưỡng nâng cao trình độ.

 Cần có chế độ, chích sách nội bộ về kinh phí NCKH trích từ quỹ tự có để khuyến khích hoạt động NCKH (đề tài cấp Trường, Khoa)

3.3.2. Về nguồn lực

Tận dụng, khai thác hợp lý hiệu quả các dịch vụ có thu trong Trường, tranh thủ các nguồn tài ữợ của Nhà nước và nước ngoài...để tăng cường nguồn lực tài chính của Trường.

3.3.3. Về chức năng quản lý

 Tổ chức, sắp xếp cơ cấu tổ chức,' nhân sự cho việc thành lập phòng Khoa học khi được Bộ chấp thuận.

 Tổ chức thực hiện việc cải tiến mục tiêu, yêu cầu; nội dung, chương trình; kế hoạch hoạt động NCKH phủ hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của đơn vị và địa phương.

 Tăng cường cải tiến quản lý hoạt động NCKH theo hướng kế hoạch hóa, chương trình hóa công tác NCKH.

 Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện nề nếp hoạt động, công tác NCKH.

 Thực hiện nghiêm túc quy chế mới của Bộ về NCKH sinh viên và về tổ chức đào tạo, kiểm tra thi và công nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chính qui để bảo đảm thực hiện đúng quy trình đào tạo đồng thời tích cực động viên, khuyên khích sinh viên NCKH.

 Chỉ đạo thường xuyên các Khoa và các lớp sinh viên triển khai phong trào hoạt động khoa học trong sinh viên với các chủ đề khác nhau được thực hiện ở các lớp, các Khoa, có các bài viết, báo cáo khoa học được trình bày tại hội nghị cấp Khoa nhằm trao đổi phương pháp nghiên cứu, phương pháp điều tra thực tế, có những hình thức hoạt động cụ thể phù hợp với từng giai đoạn, gắn hoạt động NCKH sinh viên vổi những sự kiện lớn trong năm.

 Tổ chức giải thưởng sinh viên NCKH, hàng năm có hình thức khen thưởng cho sinh viên có thành tích cao trong NCKH, tạo bầu không khí thi đua NCKH trong sinh viên, có các công trình sinh viên NCKH do cán bộ giảng dạy hướng dẫn tham gia vào các giải thưởng của Bộ, sở, Trung ương Đoàn TNCS HCM.

 Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên trong hoạt động NCKH sinh viên, sự phối hợp giữa phòng quản lý khoa học, phòng đào tạo, Đoàn Thanh niên..., trong đó phòng quản lý Khoa học là đơn vị thường trực để tranh thủ sự quan tâm rộng rãi đối với phong trào NCKH của sinh viên, đưa hoạt động NCKH từ qui mô nhỏ, đơn giản thành phong trào NCKH sôi nổi có bề rộng và bề sâu, cuốn hút nhiều sinh viên tham gia theo nhiều hình thức khác nhau, không dừng lại ở việc tổ chức hoạt động theo mùa vụ (định kỳ hàng năm).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Tuổi trẻ. Cơ quan của Đoàn TNCS HỒ CHÍ MINH TP.HCM. số 38/2002

(3468), 05/03/2002.

2. Báo Phụ nữ. Cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp phụ nữ TP.HCM. Năm thứ

XXVI, Sô 76, 03/10/2001.

3. Báo cáo tổng kết hoạt động của Đảng bộ CĐSP nhiệm kỳ IX (1998 - 2000) và

phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của đảng bộ nhiệm kỳ X (2000 - 2003). Đảng bộ

trường CĐSP TP.HCM, tháng 09/2000.

4. Bộ Giáo dục: Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu khoa học lo năm: 1975 - 1985. Hà Nội, 8 - 1985.

5. Nguyễn Phúc Châu: Tăng cƣờng hiệu quả quản lý trƣờng phổ thông trung học bằng công cụ quản lý. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6/1998; Quan điểm và phƣơng thức đánh giá hiệu quả quản lý trƣờng trung học phổ thông. Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục, số 2/2001.

6. Nguyễn Đức Chính - Nguyễn Phương Nga: Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo đại học. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp,

7/2000.

7. Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của trung tâm nghiên

cứu vật liệu polyme, trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

8. Vũ Đình Cự: Giáo dục hƣớng tới thế kỷ 21. Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường của quốc hội (Khóa X). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1998.

9. Nguyễn Thế Doãn, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn: Các học thuyết quản lý.

NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1996.

10.Nguyễn Lân Dũng: Kiến thức là động cơ thúc đẩy tăng trƣởng. Kiến thức ngày

nay. Số đặc biệt mừng xuân Nhâm Ngọ 2002, (413)/2001.

11.Dự thảo chiến lƣợc phất triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc (Văn bản tổng hợp). Bộ Giáo đục và Đào tạo, Ban

12.Vũ Cao Đàm: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kỹ

thuật. Hà Nội, 1995.

13.Trần Ngọc Giao: Công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng, một vấn đề cấp bách. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 05/1998.

14.Trần Minh Hằng: Một số kỹ năng tự học chủ yếu ở sinh viên CĐSP. Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục, 10/2000.

15.Nguyễn Song Hoan: Trƣờng đại học Hồng Đức với công tác nghiên cứu khoa học và quan hệ quốc tế. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 350, chuyên đề quý IV,

2000.

16.Nguyễn Đình Hương: Hoạt động NCKH sinh viên ở Đại học Kinh tế quốc dân

trong giai đoạn 1990 - 1995 và việc đổi mới công tác NCKH sinh viên để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

17.Trần Kiểm: Quản lý giáo dục và trƣờng học. Giáo trình dùng cho học viên cao

học Giáo dục học. Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1997.

18.Harold Koontz, Cyril O' donnel, Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của quản

lý. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1994.

19.Kỷ yếu trường CĐSP Thành phố HỒ CHÍ MINH: 25 năm CĐSP Thành phố Hồ Chí Mình, 1976 - 2001. NXB Trẻ. TP. HỒ CHÍ MINH, 2001.

20.Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 10/12/1997: Lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lƣợc giáo dục và đào tạo. Bộ (Giáo dục và Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo

dục. Hà Nội, 1997.

21.Nguyễn Hữu Lam: Nghệ thuật lãnh đạo. NXB Giáo dục.

22.Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh: Khoa học quản trị. NXB Thành phố HỒ CHÍ

MINH, 1994.

23.Nguyễn Văn Lê: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Trẻ, 1997.

24.Nguyễn Thị Kiều Linh: Vấn đề bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên trƣờng văn hóa nghệ thuật Khánh Hòa; Hồ Trƣờng: Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng GD-ĐT ở trƣờng dự bị đại học dân tộc TW Nha Trang. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 12/2000.

25.Trần Tuấn Lộ: Tập bài giảng chiến lƣợc phất triển giáo dục, cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lƣợc phất triển giáo dục đào tạo. Dùng cho các lớp sau đại

học, chuyên ngành quản lý giáo dục. TP. HỒ CHÍ MINH, 2000; Tập bài giảng Xu thế phát triển giáo dục ' Con ngƣời xã hội và giáo dục Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH; Định hƣớng chiến lƣợc giáo dục đầu thế kỷ 21 của một số nƣớc trên thế giới. TP. HỒ CHÍ MINH, 2001.

26.Luật giáo dục. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998.

27.Đào Văn Lượng: Kết quả hoạt động khoa học - công nghệ trƣờng Đại học kỹ thuật TP. HỒ CHÍ MINH 1991 -1995. TP. HCM ngày 15/07/1996.

28.Hoàng Hữu Lượng: Vấn đề quản lý & hiệu quả quản lý sử dụng vốn trong ngành

sự phạm TP. HỒ CHÍ MINH. Luận án cao học kinh tế, TP. HỒ CHÍ MINH -

2000.

29.Nguyễn Văn Mậu: Nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ sự nghiệp đào tạo

với chất lƣợng cao, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội.

30.HỒ CHÍ MINH: Bàn về giáo dục. NXB Sự Thật - Hà Nội, 1972.

31.Trần Đức Minh: Một số yếu tố nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng CĐSP; Đặng Văn Liếu: Trƣờng CĐSP Nam Định, chặng đƣờng 20 năm phấn đâu bền bỉ và trƣởng thành. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 11/1998.

32.Một số văn bản pháp quy và hƣớng dẫn nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ,

Quyển 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội, tháng 7-1996.

33.Một số văn bản pháp quy và hƣớng dẫn nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, tháng 4-2001.

34.Đỗ Mười, Nguyễn Thị Bình: Vấn đề tự học - tự đào tạo; Trần Văn Chiêm: Mấy kinh nghiệm xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên của trƣờng CĐSP Ninh Bình. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 02/1998.

35.Phạm Thành Nghị: Quản lý chất lƣợng giáo dục đại học. NXB Đại học quốc gia

Hà Nội, 2000.

37.Nền kinh tế trí thức: Nhận thức và hành động, kinh nghiệm của các nƣớc phát triển và đang phát triển. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W, trung tâm thông tin

dữ liệu. NXB Thống kê, Hà Nội 2000.

38.Những bài học kỉnh nghiệm trong công tác quản lý khoa học công nghệ của phòng quản lý khoa học, trƣờng Đại học sƣ phạm TP. HỒ CHÍ MINH. TP. HỒ CHÍ MINH, 1996.

39.Những kinh nghiệm trong việc quản lý các đề tài khoa học các cáp của trƣờng

Đại học Mỏ - địa chất. Báo cáo tại hội nghị "Tổng kết hoạt động KHCN 5 năm

1991 - 1995 và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý KHCN" thành phố Nha Trang, 7 - 10/08/1996.

40.Bùi Ngọc Oanh: Tâm lý học trong xã hội và quản lí. NXB Thống kê - 1995.

41.Lê Đức Phúc: Đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học; Bùi Đình Hƣng: Mây kinh

nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học của trƣờng CĐSP Hải Phòng. Tạp

chí Nghiên cứu giáo dục, 05/2000.

42.Phòng Khoa học Công nghệ và Môi trường - Học viện kỹ thuật quân sự: Nghiên cứu khoa học của sinh viên học viện kỹ thuật quân sự.

43.Quản lý khoa học và quản lý trƣờng đại học. Tài liệu hƣớng dẫn (đùng trong hội thảo). WUS. Deutsche 'Stiftung fiir internationale Entwicklung, DSE. Tháng

9/1992.

44.Trương Văn Sinh: Đề cƣơng chuyên đề - Một số vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với

giáo dục đào tạo (dùng cho học viên lớp đào tạo Thạc sĩ). Học viện hành chánh

quốc gia. TP. HỒ CHÍ MINH, 2000.

45.Hoàng Tâm Sơn: Tập Bài giảng lý luận quản lý giáo dục. Dùng cho các lớp bồi

dưỡng cơ bản, chuyên ngành quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo 2, 07/1995; Tập bài giảng về khoa học quản lý đại cƣơng. Dùng cho các lớp sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục. TP. HỒ CHÍ MINH, 2000.

46.Lê Sơn: Tập bài giảng Kinh tế học Giáo dục. Dùng cho các lớp sau đại học,

47.Mỵ Giang Sơn: Thực trạng và biện pháp quản lý nhằm nấng cao hiệu quả đào tạo giáo viên THCS ở trƣờng Cao đẳng sƣ phạm TP. HỒ CHÍ MINH. Luận văn

Thạc sĩ. Huế, 1999.

48.Hoàng Minh Thao: Tìm hiểu một số ý kiến của HỒ CHÍ MINH về tâm lý học quản lý. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp 11/1999.

49.Lâm Quang Thiệp: Dạy - học ở đại học và vai trò của nhà giáo đại học trong thời

đại thông tin. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 5/2000.

50.Đào Quốc Trị: Bồi dƣỡng kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên kỹ thuật quân sự. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 02/2001.

51.Trung tâm Quốc tế Đào tạo về Khoa học vật liệu, International Training Institute for Materials Science (ITIMS): Công tác hợp tấc quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu khoa học. Nha Trang, 7 - 10/08/1996.

52.Trường Đại học Tây Nguyên: Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ thích

hợp để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.

53.Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội: Nghiên cứu khoa học công nghệ nống nghiệp trong sự nghiệp phát triển nông thôn. Hà Nội, ngày 20/07/1996.

54.Trường Đại học Nông Lâm Huế: Tham luận tại hội nghị quản lý khoa học và công nghệ của Bộ Giáo dục và đào tạo năm 1996 tại Nha Trang - Huế,

12/07/1996.

55.Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH Trung ƣơng (khóa VIII). NXB Chính trị quốc

gia: Hà Nội, 1997.

56.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX. NXB

Chính trị quốc gia.

57.Viện KHGD với công tác nghiên cứu giáo dục (1991 -1995).

58.Nguyễn Huy Viện: Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học, khơi dậy tiềm năng sáng tạo. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 04/1999.

59.Nguyễn Thành Vinh: Nghiên cứu khoa học ở trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và

đào tạo, vấn đề và giải pháp. Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 03/1999.

61.Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển Tiêng Việt. Bộ GD-ĐT - Trung tâm ngôn

ngữ văn hóa Việt Nam. NXB Văn hóa - thông tin, 1999.

62.Nguyễn Thị Bích Yến: Biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đảm bảo chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên một số trƣờng tiểu học quận Bình Thạnh TP. HỒ CHÍ MINH. Luận văn Thạc sĩ. Hà Nội, 1999.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp của hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm tp HCM quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên từ 1995 đến 2000​ (Trang 138 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)