- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ:
b. Hoạt động tín dụng
Đối với các NHTM ở Việt Nam, hoạt động tín dụng vẫn là một hoạt động
mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2015 - 2017 có những thuận lợi nhất định nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM trên cùng địa bàn.
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2015-2017
Tổng thu phí rịng 27,2 31,3 15,1% 36,9 17,7%
Trong đó:
Thu phí từ hoạt động bảo lãnh
11,0 12,0 9,4% 12,9 7,6%
Thu phí chuyển tiền 6,7 8,3 23,0% 9,4 13,7% Thu phí từ hoạt động
tài trợ thương mại
4,3 5,9 37,9% 7,3 23.3%
Thu phí khác 5.2 5.1 -1.8% 7.2 41.5%
Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính - BIDVNam Hà Nội
Tổng dư nợ cho vay năm 2016 tăng 627 tỷ đồng (tương ứng tăng 17,4%) so với năm 2015 và năm 2017 tăng 830 tỷ đồng (tương ứng tăng 19,6%) so với năm 2016.
Xét theo thời hạn của khoản vay thì dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ trung dài hạn. Năm 2017, dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh là 2.789 triệu đồng, chiếm 55,1% tổng dư nợ của chi nhánh. Dư nợ ngắn hạn tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi và xây lắp. Năm 2017, tốc độ tăng trưởng của dư nợ dài hạn (31,9%) lớn hơn tốc độ tăng của dư nợ ngắn hạn (11,1%). Nguyên nhân là nhờ được sự hỗ trợ của Hội sở chính và các chi nhánh trong hệ thống về cho vay các dự án đồng tài trợ, Chi nhánh đã thực hiện phát vay các dự án đã được BIDV xét duyệt.
Xét theo thành phần kinh tế thì dư nợ khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong dư nợ của BIDV Nam Hà Nội. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, cơ cấu dư nợ đang chuyển dần về khách hàng cá nhân. Nhận thấy mảng bán lẻ có thị phần và tiềm năng rất lớn, Chi nhánh đã thực hiện theo chỉ đạo của BIDV tích cực đẩy mạnh phát triển mảng sản phẩn bán lẻ, khẳng định vị thế là Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam trong 3 năm liên tiếp 2015, 2016 và 2017.