- Cho vay tiêu dùng khơng có tài sản bảo
3.2.1.2. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng bán lẻ
Sản phẩm tín dụng bán lẻ nằm trong một hệ thống các sản phẩm phong phú và đa dạng của một ngân hàng vì vậy việc xây dựng và hồn thiện nó địi hỏi phải phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng. Ngân hàng cần phải quyết định sẽ cung cấp ra thị trường những sản phẩm dịch vụ như thế nào? Cho đối tượng khách hàng nào? Trong danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện nay sẽ giữ hay loại bỏ sản phẩm nào tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, tiềm lực của ngân hàng, xu hướng biến động của các nhân tố ảnh hưởng, chu kỳ sống của sản phẩm. Hiện nay, Chi nhánh đang áp dụng các sản phẩm cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay sửa chữa nhà cửa, vay vốn linh hoạt sản xuất kinh doanh, thấu chi tài khoản... Tuy nhiên để đa dạng hố và phát triển tín dụng bán lẻ, chi nhánh nên thiết lập thêm các sản phẩm phục vụ nhu cầu hiện đại như cho vay du lịch trong và ngoài nước, cho vay khám chữa bệnh. Các sản phẩm này hướng đến phân khúc khách hàng có thu nhập cao và ổn định, rủi ro tín dụng thấp hơn. Đối với người có thu nhập thấp hơn sẽ có những sản phẩm ưu đãi hơn, mà mức tài trợ của ngân hàng cũng cao hơn. Sau khi đã xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn tham chiếu đối với từng sản phẩm tín dụng, để sản phẩm có tính cạnh tranh đồng thời quản lý và kiểm sốt được rủi ro tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng phải lên kế hoạch thường xuyên đánh giá và cải tiến các sản phẩm hiện có bằng cách sửa đổi các chỉ tiêu tham chiếu cho phù hợp. Ngồi ra, ngân hàng phải khơng ngừng nghiên cứu, so sánh, phân tích các sản phẩm tín dụng của các ngân hàng cạnh tranh trên thị trường để tiếp tục đưa ra các sản phẩm mới, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm tín dụng của ngân hàng và phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường của Ngân hàng thì cơng cụ quan trọng nhất là sản phẩm cho vay cá nhân. Để đạt được điều đó, Ngân hàng cần phải đa dạng hóa các sản phẩm trên thị trường. Cụ thể như:
- Bán sản phẩm hiện tại trên thị trường hiện tại: đối với những sản phẩm cũ đang triển khai, để thu hút khách hàng, Ngân hàng cần cải tiến và
làm mới
sản phẩm bằng cách sáng tạo dịch vụ mới cho các đoạn khách hàng cũ (du
lịch, trị chữa bệnh ở nước ngồi...)
- Gói sản phẩm, sản phẩm tích hợp: cho vay tiêu dùng bằng nhiều hình thức qua điện thoại (SMS), hay qua Internet (các dịch vụ homebanking...)...,
qua thẻ tín dụng, hay hưởng các dịch vụ ưu đãi khác.
- Bán sản phẩm hiện tại trên thị trường mới như phát triển địa lý liên minh: mở rộng các phòng giao dịch trên địa bàn, liên kết các đại lý bán lẻ,
doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, các tổ chức tài chính khác... để tăng thị
phần cho vay tiêu dùng.
- Đầu tư nghiên cứu và phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ mới có hàm lượng ứng dụng cơng nghệ cao (thẻ thanh tốn, thẻ thơng minh, thẻ tín dụng,
thẻ ghi nợ, internet banking, home banking, e_banking).
- Cải tiến và hoàn thiện hệ thống các dịch vụ tín dụng bán lẻ truyền thống thông qua việc cải tiến chất lượng dịch vụ, thủ tục giao dịch, phong
Phát triển sản phẩm cho vay cá nhân của Ngân hàng phải dựa trên cơ sở thoản mãn nhu cầu của khách hàng. Khách hàng là người lựa chọn sản phẩm dịch vụ trên thị trường phù hợp với nhu cầu của mình. Nếu như, Ngân hàng khơng tiếp cận thường xuyên với khách hàng thì sẽ khơng hiểu và nắm bắt được
nhu cầu và đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng của mình. Do đó, Ngân hàng cần phải đánh giá mức độ hài lịng của khách
hàng cá nhân đối với sản phẩm tín dụng mà mình cung ứng. Định kỳ, Ngân hàng
có thể tiến hành các cuộc khảo sát, đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng. Có
hịm thư góp ý, đường dây nóng để tiếp cận ý kiến khách hàng.