Hoàn thiện chính sách phát triển cán bộ cơng nhân viên

Một phần của tài liệu 1088 phát triển dịch vụ phi tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 105 - 109)

- Thực hiện phân cấp quản lý theo từng sản phẩm, từng nhóm khách hàng, thường xuyên cập nhật các thông tin phản hồi của khách hàng, cập nhật những thay đổi về

3.3.3.5. Hoàn thiện chính sách phát triển cán bộ cơng nhân viên

Đề nghị NHĐT&PTVN nghiên cứu chính sách phát triển cán bộ cả về vật chất lẫn tinh thần để tạo sự yên tâm cho cán bộ công tác và thu hút cán bộ tiềm năng trong xã hội. Cụ thể là NHĐT &PTVN nên có chính sách phát triển cán bộ theo hai hướng: theo hướng phát triển cán bộ quản lý và theo hướng phát triển cán bộ chuyên gia. Vì hiện nay có những cán bộ có năng lực lãnh đạo được bổ nhiệm được hưởng các chế độ ưu đãi của cán bộ quản lý, nhưng bên cạnh đó cũng có những cán bộ có năng lực cơng tác tốt nhưng khơng được bổ nhiệm hay phát triển thành các chuyên gia và họ vẫn chỉ được hưởng chế độ của một cán bộ nhân viên bình thường nên có thể tạo tâm lý chán nản khơng khuyến khích cán bộ hăng say lao động.

Đề nghị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tiếp tục thực hiện phân công và triển khai các chỉ đạo cụ thể và phối hợp với các đơn vị thành viên trong quá trình triển khai các nội dung của thỏa thuận hợp tác toàn diện với các tập đoàn, các tổng công ty để tăng cường khả năng hợp tác của các chi nhánh với các đơn vị thành viên, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tiếp thị và bán chéo sản phẩm.

Kết luận chương 3

Tác giả đã đưa ra những định hướng chung và mụ c tiêu cụ thể, những giải pháp cho việc phát triển dịch vụ phi tín dụng đối với khách hàng cá nhân, cụ thể:

- Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng đối với khách hàng cá nhân mang tính dài hạn, đồng bộ.

- Hoàn thiện bộ máy tổ chức, đơn giản hố q trình, thủ tục. - Nâng cao năng lực quản trị điều hành.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Nâng cao nhận thức nền văn hoá kinh doanh ngân hang cho cán bộ nhân viên. - Đa dạng hố, hồn thiện sản phẩm dịch vụ hiện có kết hợp phát triển sản

phẩm mới tại Ngân hàng TMCP BIDV Hà Thành

- Đẩy mạnh hoạt động marketing quảng cáo, tiếp thị các dịch vụ phi tín dụng dành cho khách hàng cá nhân

- Tăng cường khả năng ứng dụng khoa học công nghệ.

- Tăng cường và nâng cao chất lương công tác kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động

nghiệp vụ.

- Đa dạng hố hình thức giao dịch và kênh phân phối dịch vụ phi tín dụng dành cho khách hàng cá nhân.

Từ đó, tác giả đưa ra những kiến nghị đối với chính phủ, đối với NHNN và đối với BIDV Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trong xu th ế các ngân hàng đang chuyển dịch hướng kinh doanh từ hoạt động bán buôn sang hoạt động bán lẻ. Tập trung chủ yếu phát triển dịch vụ phi tín dụng dành cho KHCN nhằm mục đích thu phí từ việc cung cấp những dịch vụ đó cho khách hàng. Làm thay đổi cơ cấu nguồn thu nhập của ngân hàng, đẩy tỷ trọng thu dịch vụ phi tín dụng cho KHCN chiếm 30% trong tổng nguồn thu. Đã đánh dấu bước chuyển biến tích cực trong chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng. Chính vì th ế, làm thế nào để phát triển thúc đẩy dịch vụ n ày phát triển hơn nữa không chỉ là mục tiêu của BIDV nói riêng mà là của toàn hệ th ống NHTM Việt Nam. Tự hào là chi nhánh hàng đầu trong cung cấp dịch vụ phi tín dụng dành cho KHCN của BIDV, BIDV Hà Thành đã nhận thấy những cơ hội cũng như thách thức để phát triển loại h ình d ịch vụ này. Trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiện cứu, gắn lý luận với thực tiễn các dịch vụ BIDV Hà Thành đang cung cấp, học viên khái quát kết quả nghiên cứu về đề tài phát triển dịch vụ phi tín dụng đối với KHCN như sau:

1. Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về dịch vụ phi tín dụng đối với KHCN của NHTM, bao gồm khái niệm, những dịch vụ phi tín dụng cung cấp cho KHCN, những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ này và tầm quan trọng của việc phát triển loại hình dịch vụ này của NHTM.

2. Trên cơ sở những lý luận đã đưa ra, học viên đ ã phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng dành cho KHCN trong khoảng thời gian từ 2009 - 2012 của BIDV Hà Thành, từ đó đánh giá những m ặt đã đạt được, những tồn tại, hạn chế còn tồn tại và đưa ra nguyên nhân dẫn đến những mặt cịn tồn tại đó.

3. Từ cơ sở đường lối của Đảng và Nhà nước trong phát triển lĩnh vực ngân hàng, cùng với sự phát triển hội nhập cũng như là mục tiêu, định hướng phát triển dịch vụ phi tín dụng dành cho KHCN của BIDV nói chung và BIDV Hà Thành nói riêng. Lu ận văn đ ã đưa ra một số giải pháp phát triển dịch vụ phi tín

dụng đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV Hà Thành trong thời gian sắp tới. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị tới Nhà nước, NHNN, BIDV nhằm tổ chức thực hiện tốt những giải pháp đ ã nêu m ột cách hiệu quả.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu luận, với th ời gian và trình độ có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, bất cập. Kính mong các nhà khoa học, các thầy cô giáo, các nh à chuyên môn và những người quan tâm đến lĩnh vực này đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Học viên xin cảm ơn sư giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Mạnh Hùng. Thầy giáo hướng dẫn, các Thầy, Cô giáo Học viện Ngân h àng,các cán bộ Ngân hàng TMCP BIDV - BIDV Hà Thành , b ạn bè và gia đình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội.

2. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo Trình Nghiệp

Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài Chính.

3. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Thành (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả hoạt động huy động vốn, Hà Nội. 5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Thành

(2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng, Hà Nội.

6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Thành (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán trong nước, Hà Nội.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Thành (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế, Hà Nội. 8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành(

2009,2010,2011,2012), Báo cáo tổng kết hoạt động dịch vụ , Hà Nội

9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành, (2009,2010,2011,2012), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Hà Nội. 10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Thành

(2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành, (2010), Mục tiêu chiến lược phát triển Chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn

2010 đến 2015, Hà Nội.

12. Perter Rose “ Quản trị ngân hàng thương mại” Nhà xuất bản tài chính năm 2004

13. PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2006) (Chủ biên), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

dụng,(2010).

16. THS. NCS Đào Lê Kiều Nga& THS.NCS Phạm Anh Thuỷ (2012), “Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”,

Phát triển và Hội nhập, (6), 41-45.

17. TS Hà Nam Khánh Giao và ThS. Phạm Thị Ngọc Tú (2010),

Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam,

Tạp chí Ngân hàng số 16.

18. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu 1088 phát triển dịch vụ phi tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w