Học thuyết hệ thống hai yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nữ giảng viên trường đại học bà rịa vũng tàu (Trang 38 - 39)

Theo Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012): F. Herzbeg chia các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn và không thỏa mãn trong công việc thành hai nhóm. Trong đó nhóm 1 bao gồm các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thỏa mãn trong công việc như: Sự thành đạt, sự thừa nhận thành tích, bản chất bên trong của công việc, trách nhiệm lao động, sự thăng tiến. Đó là các yếu tố về công việc và về nhu cầu bản thân của người lao động. Khi các nhu cầu này được thỏa mãn tốt nhất thì sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc và sự thỏa mãn trong công việc. Nhóm thứ hai bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức như: Các chính sách và quy định về quản trị của đơn vị, hệ thống giám sát, đánh giá công việc, chế độ tiền lương, các quan hệ làm việc giữa các vị trí, các bộ phận, các cá nhân và điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc trong tổ chức. Theo Herzberg, nếu các yếu tố này mang tính chất tích cực thì sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự không thỏa mãn trong công việc.

Các quyền lợi của cá nhân Các quyền lợi của những người kSi = S1 x Ki Sự đóng góp của cá nhân Sự đóng góp của những người khác

Tuy nhiên, nếu chỉ riêng sự hiện diện của chúng thì không đủ để tạo động lực và sự thỏa mãn trong công việc" [39].

Bảng 2.1: Thuyết 2 nhân tố

Các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên

Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai

Không có sự bất mãn Bất mãn Thỏa mãn Không thỏa mãn Không động viên Ảnh hưởng tiêu

cực

Động viên được tăng cường

Không có sự bất mãn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nữ giảng viên trường đại học bà rịa vũng tàu (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)