Sự cần thiết và yờu cầu đặt ra đối với quản trị nguồn nhõn lực của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh mtv khai thác công trình thủy lợi lạng sơn (Trang 87)

trong thời gian tới

Hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đầu tư, sử dụng cỏc nguồn lực để cạnh tranh với cỏc đối thủ phần nhu cầu của thị trường. Mục đớch hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đạt được hiệu quả cao nhất cú thể một cỏch lõu bền. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả của việc so sỏnh những lợi ớch thu được từ hoạt động của doanh nghiệp với cỏc phần nguồn lực huy động, sử dụng (chi phớ) cho cỏc lợi ớch đú. Cụng tỏc quản trị NNL là hoạt động của doanh nghiệp để thu hỳt, xõy dựng, phỏt triển, sử dụng, đỏnh giỏ và giữ gỡn lực lượng lao động phự hợp với yờu cầu cụng việc của doanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Do vậy, cụng tỏc quản trị NNL cú vai trũ to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, nú là hoạt động bề sõu chỡm bờn trong doanh nghiệp nhưng lại mang yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, vai trũ của cụng tỏc quản trị NNL ngày càng quan trọng bởi sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và nguồn nhõn lực là yếu tố chiến lược tạo lờn lợi thế cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa, với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật đó tạo ra những nhõn sự cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề cao. Chất xỏm, tri thức, kinh nghiệm của đội ngũ này là yếu tố quyết định cho sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đú cũng là một thỏch thức với doanh nghiệp khi doanh nghiệp cần cú đủ khả năng quản lý, tạo mụi trường cho đội ngũ này phỏt triển để họ cống hiến cho doanh nghiệp một cỏch lõu dài nhất.

Cụng tỏc quản trị NNL trong doanh nghiệp tốt thỡ sẽ tạo ra được một đội ngũ lao động nhiệt tỡnh, hăng hỏi, gắn bú lõu dài với doanh nghiệp. Tuy nhiờn vẫn tồn tại rất nhiều thỏch thức cơ bản và yờu cầu đặt ra trong quản trị NNL ở Cụng ty hiện nay là:

- Mụi trường đầ tư:

Mức thu thủy lợi phớ theo Nghị định số 143/2003/NĐ-CP được xõy dựng từ năm 2003 và vẫn ỏp dụng cho tới nay. Mức thu này được quy định khụng căn cứ vào yờu cầu chi phớ mà chỉ căn cứ vào khả năng thực tế nụng dõn đó trả TLP trước đõy và cú sự ràng buộc là nếu địa phương nào quy định mức thu thấp thỡ ngõn sỏch phải cấp bự nhiều và ngược lại, quy định mức thu cao thỡ ngõn sỏch cấp bự ớt (thực tế ở tỉnh Lạng Sơn quy định mức thu thấp và chưa bao giờ được cấp bự) nờn khụng đỏp ứng được yờu cầu chi phớ cho quản lý CTTL. Mặt khỏc, cụng ty phải mua cỏc yếu tố đầu vào, tiền điện, xăng dầu, tiền nhõn cụng, vật tư,… theo giỏ thị trường nhưng đầu ra do Nhà nước quy định bằng mức thu TLP thấp nhưng lại khụng cú sự điều chỉnh kịp thời theo trượt giỏ của thị trường. Mức thu TLP (tớnh bằng tiền) theo Nghị định 143 được ỏp dụng từ năm 2004 đến nay đó được 14 năm nhưng chưa lần nào được điều chỉnh theo biến động giỏ của thị trường và tỡnh hỡnh lạm phỏt trong nước đó gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý CTTL và phục vụ tưới tiờu của cụng nhõn quản lý núi riờng và của cả cụng ty núi chung. Với mức thu thấp, cụng ty khụng thể tuyển đủ số lao động cần thiết do khụng đủ chi phớ để trả lương cũng như nhiều khoản chi phớ khỏc đi kốm theo lương. Cụ thể, tại cỏc xớ nghiệp trực thuộc, một người cỏn bộ hoặc cụng nhõn phải kiờm nhiệm nhiều vị trớ việc làm (Vớ dụ: cỏn bộ kỹ thuật kiờm quản lý cụng trỡnh, kế toỏn kiờm cỏn bộ quản lý cụng trỡnh, cỏn bộ kỹ thuật kiờm lỏi xe...) hoặc một người cụng nhõn quản lý phải quản lý quỏ nhiều cụng trỡnh tại nhiều khu vực khỏc nhau.

- Triển vọng kinh tế:

GDP/người của Việt Nam đó vượt qua ngưỡng thấp, tiến lờn thành một nước cú thu nhập trung bỡnh thấp. Sang năm 2018, giỏ dầu cú thể tăng do nhu cầu dầu thụ của thế giới cú thể tăng nhẹ và sự đồng thuận đậm nột hơn (dự cụng khai hay ngấm ngầm) của cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ về kiểm soỏt giỏ dầu…, song cỏc rủi ro làm giảm nhu cầu xăng dầu cú thể đến từ cỏc nguồn nhiờn liệu thay thế, đặc biệt là sự xuất hiện của cỏc phương tiện giao thụng tiết kiệm năng lượng… Trong bối cảnh đú, kinh tế Việt Nam dự nhiều thỏch thức, nhưng sẽ ngày càng khởi sắc.

trường kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều bất ổn truyền thống và phi truyền thống; thiờn tai, biến đổi khớ hậu, xung đột vũ trang và nợ cụng tăng nhanh; nụng nghiệp tăng trưởng chậm, nền kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào khu vực FDI, tiến trỡnh tỏi cơ cấu tổng thể cũn chậm; hệ thống tài chớnh vẫn phụ thuộc nhiều vào khu vực ngõn hàng, vấn đề nợ xấu tiếp tục đặt ra nhiều thỏch thức cho phỏt triển kinh tế bền vững. Đỏng quan ngại, nhập siờu từ AEC, Hàn Quốc và Nhật Bản cú xu hướng tiếp diễn. Lạm phỏt sẽ gia tăng ỏp lực cả do tăng dư nợ tớn dụng và quy mụ nợ, tăng lương, tăng giỏ và phớ cỏc dịch vụ cụng, cũng như do tăng giỏ xăng dầu ngoại nhập. Giỏ vàng và tỷ giỏ ngoại tệ trong nước tiếp tục tăng ỏp lực, biến động theo thị trường thế giới. Áp lực thất nghiệp và giảm nghốo đúi vẫn là thỏch thức khụng nhỏ cho cỏc vựng, địa phương cũn nhiều khú khăn và đang bị ụ nhiễm mụi trường nặng nề..

Mặt khỏc, tăng trưởng kinh tế năm 2018 sẽ được cải thiện khỏ, cú khả năng đạt mức 6,7%, nhờ cải cỏch thể chế, cải thiện mụi trường đầu tư, tạo xung lực mới cho khu vực tư nhõn trở thành động lực chớnh của năm 2018, cũng như nhờ giỏ năng lượng và nụng sản thế giới dự bỏo phục hồi. Việt Nam tiếp tục bảo đảm thanh toỏn đầy đủ, kịp thời cỏc khoản nợ đến hạn theo cam kết; đồng thời, cơ chế vay quản lý nợ cụng sẽ đậm tớnh thị trường hơn, nhất là cơ chế cho vay lại UBND cấp tỉnh từ nguồn vốn vay ODA và vay ưu đói của cỏc nhà tài trợ.

Theo tinh thần Hội nghị T.Ư 4 khúa XII [9], Việt Nam sẽ đẩy mạnh cơ cấu lại đầu tư cụng, ngõn sỏch nhà nước và nợ cụng; Triển khai quyết liệt cỏc biện phỏp phũng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, thất thoỏt, lóng phớ vốn, tài sản nhà nước. Giảm dần tỷ lệ bội chi ngõn sỏch nhà nước, đến năm 2020 xuống dưới 4% GDP, đến năm 2030 xuống khoảng 3% GDP. Quy mụ nợ cụng hằng năm, giai đoạn 2016 – 2020, khụng quỏ 65% GDP, nợ chớnh phủ khụng quỏ 55% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia khụng quỏ 50% GDP. Đến năm 2030, nợ cụng khụng quỏ 60% GDP, nợ chớnh phủ khụng quỏ 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia khụng quỏ 45% GDP.

Bờn cạnh đú, sẽ cú sự phỏt triển thị trường tài chớnh cõn bằng hơn giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn; giữa thị trường vốn cổ phiếu và trỏi phiếu; giữa trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu doanh nghiệp; giữa dịch vụ tớn dụng và cỏc dịch vụ ngõn hàng phi tớn

cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tõm là tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước...

Từ những phõn tớch trờn cho thấy, nền kinh tế Việt Nam trong tương lai sẽ cũn tiếp tục tăng trưởng cao, tạo ra nhiều cơ hội làm kinh doanh.

- Yếu tố chớnh trị, phỏp luật:

Khi Luật Thủy lợi mới bổ sung nội dung về cơ chế tài chớnh trong đú quy định về giỏ dịch vụ thủy lợi thay cho thủy lợi phớ, đõy là một bước hoàn thiện cơ chế quản lý cung cấp dịch vụ theo cơ chế thị trường. Khớ đú, dịch vụ thủy lợi là một dịch vụ đầu vào cho sản xuất, giỳp cả doanh nghiệp cấp nước và người dựng nước nõng cao hơn ý thức sử dụng nước tiết kiệm.

Tuy nhiờn, hiện trạng cỏc cụng trỡnh thủy lợi hiện nay, nhu cầu vốn đầu tư, duy tu bảo dưỡng và dự bỏo nhu cầu sử dụng nước, cỏc loại nguồn thu nếu thay đổi về cơ chế giỏ và đặc biệt tỏc động đến cỏc nhúm đối tượng sử dụng nước và nhất là đối tượng trong sản xuất nụng nghiệp. Vỡ vậy, cơ chế này cú tỏc động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong việc thu thủy lợi phớ của người dõn và tỏc động đến người sản xuất nụng nghiệp nếu khụng cũn được hưởng chớnh sỏch miễn thủy lợi phớ, bởi lẽ hiện nay chi phớ trong sản xuất nụng nghiệp rất cao, giỏ nụng sản thấp, lợi nhuận thấp và biến động.

Để đảm bảo họat động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới cụng ty tham mưu, đề xuất với chủ sở hữu từ cơ chế giao kế hoạch hàng năm sang cơ chế đặt hàng khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi, phục vụ sản xuất nụng nghiệp, nhằm để cụng ty tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng động lực cạnh tranh, năng suất lao động và hiệu quả trong cụng tỏc quản lý, khai thỏc cụng trỡnh. Đồng thời, Ban giỏm đốc cụng ty và cỏc xớ nghiệp trực thuộc cần tớch cực tỡm kiếm thờm việc làm nhất là tỡm kiếm cụng trỡnh xõy lắp, mở rộng ngành nghề kinh doanh nhằm tạo việc làm ổn định, thường xuyờn, từ đú tăng thu nhập người lao động, gúp phần giữ vững ổn định hoạt động và phỏt triển của cụng ty.

Tại tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 545/QĐ-TTg Về việc phờ duyệt quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Lạng Sơn, đến năm 2020 đó được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phờ duyệt [10]. Quy hoạch đó đề ra phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Lạng Sơn

đến năm 2020 phải phự hợp với Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ; bảo đảm tớnh đồng bộ, thống nhất với quy hoạch cỏc ngành, lĩnh vực; Phỏt huy nội lực kết hợp với thu hỳt mạnh và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, cõn đối, hài hũa giữa chiều sõu và chiều rộng, tạo sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước; gắn kết với phỏt triển kinh tế - xó hội của Vựng và với cỏc tỉnh trong tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, phấn đấu từng bước trở thành trung tõm đầu mối quan trọng của tuyến hành lang kinh tế này; Tập trung đầu tư cú trọng điểm vào những ngành, lĩnh vực cú lợi thế so sỏnh, trước hết là tập trung xõy dựng và phỏt triển Khu kinh tế Cửa khẩu Đồng Đăng để tạo ra sự đột phỏ về tăng trưởng trong khu vực, từ đú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển kinh tế vựng khỏc và tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế toàn tỉnh; Phỏt triển kinh tế gắn với phỏt triển y tế, văn húa, giỏo dục, đào tạo, thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường, nõng cao chất lượng cuộc sống nhõn dõn, giảm dần tỷ lệ hộ nghốo, tập trung đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu thị trường, gắn phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ; Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế - xó hội với xõy dựng hệ thống chớnh trị vững mạnh, củng cố quốc phũng, an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xó hội, giữ vững chủ quyền biờn giới quốc gia.

- Yếu tố văn húa, xó hội:

Trong bối cảnh toàn cầu húa đang diễn ra mạnh mẽ, cỏc yếu tố văn húa, xó hội ngày càng ảnh hưởng sõu sắc tới cỏc doanh nghiệp, sự thay đổi của cỏc yếu tố văn húa - xó hội là hệ quả của sự tỏc động lõu dài của cỏc yếu tố khỏc nờn thường diễn ra chậm hơn, cỏc yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh bao gồm:

+ Quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp: Lối tiờu dựng của người Việt Nam vượt rất xa nhu cầu và sở thớch trước đõy; nú được nõng lờn tầm cao mới hết sức đa dạng theo tầm nhỡn và thị hiếu của xó hội, những thay đổi trong lối sống, thẩm mỹ vừa là cơ hội lại vừa là thỏch thức khụng nhỏ tới cỏc doanh nghiệp, phải dự đoỏn sự thay đổi của nhu cầu người tiờu dựng để từ đú cú những điều chỉnh hợp lý.

sống của con người trong một quốc gia, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển lõu dài, bền vững, càng cần phải quan tõm tới phong tục, tập quỏn của quốc gia đú, đặc biệt trong là toàn cầu húa hiện nay. Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra dõn số thực hiện ngày 16/01/2017, dõn số Việt Nam là 94,97 triệu người. Tỉ lệ nam/nữ trong dõn số Việt Nam hiện nay là 49%/51%. Tuy nhiờn, dõn số nước ta phõn bố khụng đồng đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và cỏc thành phố lớn, cũn ở khu vực cao nguyờn thỡ dõn cư rất thưa thớt.

- Yếu tố dõn số:

Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội quý I/2017 của Tổng cục Thống kờ, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý I/2017 ước tớnh là 2,30%, trong đú khu vực thành thị là 3,21%, tăng mạnh so với con số 3,08% của cựng kỳ năm trước. Tỉ lệ thất nghiệp khụng cao nhưng số người thiếu việc làm rất lớn, xu hướng thất nghiệp gia tăng ở phụ nữ. Bờn cạnh đú, cựng với mức sinh và tử giảm, tuổi thọ bỡnh quõn tớnh từ lỳc sinh của Việt Nam đó tăng lờn đạt 75,6 tuổi, nữ giới cú tuổi thọ bỡnh quõn cao hơn nam giới. Thu nhập bỡnh quõn đầu người khoảng 2.400 USD, bước một chõn vào danh sỏch cỏc nước cú thu nhập trung bỡnh. Như vậy, với thành phần dõn số trẻ là chủ yếu, nước ta đang là điểm đến rất hấp dẫn thu hỳt cỏc nhà đầu tư, dõn số trẻ là nhõn tố rất quan trọng để phỏt triển kinh tế, nếu biết cỏch quản lý, đào tạo cú chiến lược, đõy sẽ là yếu tố khụng nhỏ đúng gúp vào cụng cuộc CNH, HĐH đất nước.

- Yếu tố điều kiện tự nhiờn:

Trong 03 năm qua thời tiết liờn tục cú diễn biến phức tạp, rột đậm rột hại, hạn hỏn, mưa lũ bất thường, kộo dài gõy thiệt hại đổ vỡ hư hỏng, sạt lở, bồi lấp nhiều cụng trỡnh. Cụ thể riờng năm 2016: số cụng trỡnh cú sự cố, hư hỏng là 62 cụng trỡnh, 110 vị trớ bị hư hỏng; tổng chiều dài kờnh mương bị hư hỏng là 9.980m; tổng khối lượng đất đỏ bị sạt lở là 13.198m3

; kinh phớ thiệt hại là 15 tỷ đồng.

Cỏc cụng trỡnh thủy lợi nằm phõn tỏn ở vựng sõu, vựng xa, những vựng cú điều kiện sống và mụi trường làm việc khú khăn khú cho việc bố trớ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật theo yờu cầu của ngành, chưa đảm bảo hiệu quả cho việc quản lý vận hành cụng trỡnh phục vụ sản xuất nụng nghiệp; cụng trỡnh ngày càng xuống cấp thiếu nguồn kinh phớ sửa chữa, nguồn kinh phớ sửa chữa hoàn toàn phụ thuộc vào kinh phớ cấp bự thủy

lợi phớ, nờn sửa chữa chắp vỏ, chưa kịp thời.

- Yếu tố cụng nghệ:

Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới và tỏc động đến hầu hết cỏc quốc gia. Một trong những điểm nổi bậc của toàn cầu hoỏ là sự định hỡnh của nền kinh tế trớ thức mà trọng tõm là sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và vai trũ của nú trong đời sống. Nền kinh tế tri thức đang định hỡnh rừ nột hơn với những dấu hiệu cho thấy sự khỏc biệt của nú ở thời đại ngày nay so với trước kia trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh mtv khai thác công trình thủy lợi lạng sơn (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)