2.3.2.1 Những tồn tại - Hoạt động tuyển dụng:
Yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn của ứng viờn cũn thấp. Cụng ty chưa thực sự khai thỏc hết cỏc nguồn tuyển, cỏc hội chợ việc làm, hội chợ thương mại, cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp… là nơi cung cấp nguồn tuyển khỏ dồi dào và chất lượng, tuy nhiờn Cụng ty lại chưa quan tõm đến nguồn tuyển này. Nếu sử dụng được nguồn tuyển này, Cụng ty sẽ cú NNL đầu vào vững chắc về chuyờn mụn phục vụ cho mục tiờu phỏt triển lõu dài, tiết kiệm những chi phớ sau tuyển dụng dành cho đào tạo, đào tạo lại.
được cập nhật, đổi mới liờn tục nờn phần nào ảnh hưởng đến chất lượng tuyển dụng, kết quả tuyển dụng đụi khi chưa chưa phản ỏnh hoàn toàn năng lực và hạn chế của ứng viờn. Do đú, cần phải định kỡ xem xột, kịp thời cập nhật, sửa đổi, bổ sung nội dung kiểm tra sỏt hạch cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
- Hoạt động đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực:
Mặc dự việc đào tạo cỏc kỹ năng cần thiết trong cụng việc cho người lao động đó được quan tõm nhưng cụng tỏc đào tạo cỏc kỹ năng này được thực hiện cũn chưa bài bản, chưa cú kế hoạch cụ thể và lõu dài. Trong khi đú, cỏc kỹ năng như: tiếng Anh, tin học văn phũng, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức cụng việc, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhúm, kỹ năng lónh đạo,… là những kỹ năng cần thiết hiện nay mà lao động nào cũng cần phải cú.
Mặc dự quy trỡnh và nội dung đào tạo được quan tõm nhưng kết quả đào tạo lại chưa được quan tõm và đỏnh giỏ đỳng mức. Cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả đào tạo chưa được thực hiện triệt để, kết thỳc khúa đào tạo chỉ cú nhận xột đỏnh giỏ chung chung, chưa cú sự đỏnh giỏ cụ thể từng cỏ nhõn và chưa cú kiểm tra những kiến thức, kĩ năng mà người lao động tớch lũy sau khi được đào tạo.
- Hoạt động sắp xếp, bố trớ lao động:
Cụng ty chưa thực hiện phõn tớch cụng việc, chưa xõy dựng được hệ thống chi tiết Bản mụ tả cụng việc, Bản yờu cầu đối với người thực hiện cụng việc, Bản tiờu chuẩn thực hiện cụng việc, điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng cụng việc và chất lượng NNL của Cụng ty vỡ:
Trong quỏ trỡnh tuyển dụng, người làm cụng tỏc tuyển dụng và ứng viờn sẽ khụng cú cỏi nhỡn chớnh xỏc nhất về cụng việc, đụi khi ảnh hưởng đến chất lượng tuyển dụng. Người lao động sẽ gặp nhiều khú khăn khi làm việc, nhất là nhõn viờn mới, họ khụng nắm rừ được mỡnh cần phải làm những gỡ, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh đến đõu, mỡnh cần phải cú những tiờu chuẩn gỡ để đỏp ứng cụng việc và yờu cầu khi thực hiện cụng việc là gỡ. Điều này đó khiến nhiều nhõn viờn lỳng tỳng khi làm việc, khú định hướng phấn đấu cho bản thõn, hiệu quả cụng việc phần nào bị ảnh hưởng.
Trả lương chưa căn cứ vào chất lượng thực hiện cụng việc. Kết quả thực hiện cụng việc chủ yếu được dựng để đỏnh giỏ thi đua, khen thưởng, sử dụng khi thực hiện đề bạt – thăng tiến mà chưa gắn với việc trả lương, do đú chưa tạo được động lực lao động mạnh mẽ cho người lao động. Cỏch trả lương như hiện tại chủ yếu dựa vào quy định đó cú sẵn, khụng cú sự sỏng tạo, đổi mới. Mức lương và cỏc chế độ phụ cấp, phỳc lợi cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người lao động.
Bờn cạnh đú, cỏch chi trả lương và mức tiền lương của Cụng ty khụng cú gỡ khỏc biệt, nổi trội so với cỏc cụng ty khỏc cựng ngành nờn tiền lương chưa thực sự trở thành động lực thỳc đẩy người lao động làm việc.
Cỏc chớnh sỏch thưởng cũng chưa thực sự trở thành động lực thỳc đẩy nõng cao chất lượng NNL do mức khuyến khớch chưa cao. Giỏ trị phần thưởng mang tớnh khớch lệ tinh thần là chớnh, giỏ trị vật chất thấp nờn khụng ảnh hưởng nhiều đến thu nhập của người lao động do đú chưa tạo được những kớch thớch, tỏc động mạnh mẽ đến người lao động. Chớnh vỡ vậy, việc sử dụng cỏc chớnh sỏch lương, thưởng chưa thực sự đạt được hiệu quả cao.
- Hoạt động xõy dựng văn húa lành mạnh trong Cụng ty:
Văn húa doanh nghiệp cú sức mạnh tinh thần to lớn, là nguồn động lực khớch lệ tinh thần, khiến người lao động cảm thấy tự hào, vinh dự vỡ mỡnh là người của Cụng ty, tạo nờn những thúi quen, tõm lớ muốn gắn bú lõu dài, tạo ra nhiệt huyết khiến người lao động muốn cống hiến hết mỡnh vỡ Cụng ty. Đõy cũng là một trong những yếu tố tạo nờn động lực lao động. Tuy nhiờn, Cụng ty chưa chỳ trọng đến việc xõy dựng cho mỡnh một chương trỡnh văn húa doanh nghiệp bài bản. Những yếu tố văn húa doanh nghiệp trong Cụng ty chủ yếu mang tớnh tự phỏt, thúi quen, thụng lệ mà chưa cú một sự định hướng rừ ràng, cụ thể. Do đú, hiệu quả mà văn húa doanh nghiệp mang lại đối với cụng tỏc tạo động lực lao động là chưa cao.
Cụng ty chưa tạo được sự khỏc biệt rừ nột về văn húa với cỏc Cụng ty khỏc mà chỉ dừng lại ở đặc thự hoạt động kinh doanh của mỡnh, một số hoạt động kỉ niệm tiờu biểu của ngành mà chưa cú sự thể hiện rừ hơn như: trang phục, logo,…
trỏch đảm nhiệm, người lao động trong cựng một phũng, đơn vị, tổ, nhúm đỏnh giỏ lẫn nhau. Mọi người cũn tõm lý e ngại nờn chủ yếu chỉ nờu những mặt tớch cực của nhau, trỏnh khụng núi đến hạn chế, nhược điểm, sợ mất lũng nhau nờn tớnh khỏch quan trong đỏnh giỏ chưa thực sự được đảm bảo.
2.3.2.2 Nguyờn nhõn
Nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại trờn cú thể do yếu tố khỏch quan hoặc do chớnh yếu tố chủ quan là bản thõn người lao động, xuất phỏt từ một số lý do chớnh sau:
Từ khi Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được ban hành tới nay, cụng ty vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng bộ định mức kinh tế kỹ thuật trong cụng tỏc quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi. Chớnh vỡ vậy, cụng ty chưa xỏc định được chớnh xỏc cỏc định mức cần thiết như: Định mức lao động trờn đơn vị sản phẩm; Định mức sử dụng nước tại mặt ruộng; Định mức tiờu hao điện năng cho bơm tưới; Định mức sửa chữa thường xuyờn tài sản cố định; Định mức tiờu hao vật tư, nguyờn liệu cho vận hành, bảo dưỡng mỏy múc thiết bị và Định mức chi phớ quản lý doanh nghiệp. Điều đú dẫn tới cụng tỏc bố trớ nhõn sự chưa thực sự hợp lý, gõy lóng phớ.
Với đặc thự là một tỉnh miền nỳi phớa Bắc, cụng trỡnh thủy lợi phõn bố nhỏ lẻ, đầu mối cỏch xa khu dõn cư, giao thụng đi lại khú khăn trong khi điều kiện kinh tế xó hội, đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty thấp nờn khú thu hỳt những người lao động trẻ mới được đào tạo ở nơi khỏc về làm việc.
Trỡnh độ của cỏn bộ quản lý và cỏn bộ làm cụng tỏc chuyờn mụn cũn nhiều hạn chế, chưa chuyờn nghiệp và khoa học nờn nhiều khi việc tham mưu chưa hợp lý, chưa đem lại hiệu quả cao.
Cụng ty chưa chủ động trong việc tiếp cận thị trường lao động, cũn khỏ nhiều nguồn tuyển chất lượng chưa được quan tõm đến như: cỏc hội chợ việc làm, hội chợ thương mại, cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp… đõy là nơi cung cấp nguồn tuyển khỏ dồi dào và chất lượng.
lượng NNL của Cụng ty cũn nhiều hạn chế. Cựng với đú là sự dàn trải về cỏc biện phỏp, chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề trước mắt, chưa thực sự mang tớnh chiến lược lõu dài.
Bản thõn nhiều lao động chưa thực sự ý thức được vấn đề nõng cao chất lượng NNL, nhiều khi họ học tập, đi đào tạo nõng cao khụng phải để nõng cao hiệu quả lao động mà chỉ để cú được những cơ hội thăng tiến.
Kết luận chương 2
Qua thực trạng về cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại Cụng ty TNHH MTV Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Lạng Sơn, với những phõn tớch và đỏnh giỏ ở trờn, ta cú thể thấy rằng trong cỏc năm qua Cụng ty cũng đó cú nhiều cố gắng nõng cao cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực bằng nhiều giải phỏp nhưng kết quả chưa được như mong muốn do vẫn cũn nhiều mặt tồn tại cần được xem xột khắc phục.
Vỡ vậy, tỏc giả xin đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao cụng tỏc quản trị NNL tại Cụng ty dựa trờn những mục tiờu và quan điểm được trỡnh bày dưới đõy.
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CễNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CễNG TY TNHH MỘT THÀNH VIấN KHAI THÁC CễNG TRèNH THỦY LỢI LẠNG SƠN
3.1 Quan điểm về cụng tỏc quản trị nguồn nhõn l c tại Cụng ty
Dựa vào mục tiờu phỏt triển của Cụng ty, cần cú cỏc quan điểm đổi mới nhằm đưa ra giải phỏp phự hợp cho hoạt động quản trị NNL tại Cụng ty đạt hiệu quả tốt hơn. Do đú, giải phỏp thực hiện phải là một sản phẩm khoa học, được nghiờn cứu, phõn tớch đỏnh giỏ một cỏch khoa học. Mặt khỏc, giải phỏp thực hiện phải phự hợp với cỏc chớnh sỏch quy hoạch, đầu tư phỏt triển của tỉnh Lạng Sơn và tại địa phương nơi thực hiện. Quan điểm chủ đạo để nõng cao cụng tỏc quản trị NNL của Cụng ty là “Nhõn tố con người là nguồn lực quý giỏ nhất của cụng ty”. Khi hoạch định chớnh sỏch NNL cụng ty cần quan tõm, tụn trọng, quý mến người lao động, tạo điều kiện để họ đạt năng suất; quan tõm nhu cầu vật chất, tinh thần, nhu cầu tõm lý, xó hội; làm cho họ ngày càng cú giỏ trị trong xó hội; thấy rừ mối quan hệ mật thiết kinh tế - kỹ thuật – phỏp luật – xó hội khi giải quyết cỏc vấn đề liờn quan tới con người; quản lý con người một cỏch văn minh, nhõn bản, làm cho họ thấy hạnh phỳc trong lao động và cuộc sống, phải xem “Quản trị nguồn nhõn lực vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”.
Quan điểm tiếp cận theo hướng chiến lược là phương thức quản trị hiện đại, phự hợp với mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và khi cỏc cụng ty hoạt động trong một mụi trường kinh doanh bất ổn. Cỏch tiếp cận này giỳp cho cụng ty thớch ứng nhanh với sự biến động của mụi trường qua đú đạt được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn. Trong cỏc cỏch để tạo ra năng lực cạnh tranh của cụng ty, thỡ lợi thế thụng qua con người được xem là yếu tố căn bản. Con người được xem là nguồn lực căn bản và cú tớnh quyết định của mọi thời đại. Nguồn lực từ con người là yếu tố bền vững và khú thay đổi nhất trong mọi tổ chức.
Những con người trong cụng ty phải được vận hành một cỏch thống nhất, gắn kết như một. Vỡ vậy, quan điểm về mặt quản lý cần phải cú chớnh sỏch quản lý mềm dẻo, uyển chuyển để thớch ứng với mụi trường xung quanh luụn phỏt triển, thay đổi. Giải quyết cỏc vấn đề về kinh tế, kỹ thuật trong cụng ty khụng được tỏch rời vấn đề xó hội (mà
trong đú cú yếu tố con người). Bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với người lao động để đạt được sự đổi mới.
3.2 Định hướng quản trị nguồn nhõn l c tại Cụng ty tr ng thời gian tới
3.2.1 Định hướng trong thời gian tới
Phấn đấu trở thành Cụng ty hoạt động cụng ớch trong lĩnh vực khai thỏc, quản lý cụng trỡnh thủy lợi uy tớn với cỏc nhiệm vụ sản xuất chớnh: Vận hành hệ thống tưới tiờu nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cung cấp nước cho dõn sinh và cỏc ngành kinh tế dựng nước khỏc; Xõy dựng, sửa chữa, nõng cao cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn tỉnh; Tư vấn, khảo sỏt, thiết kế, giỏm sỏt thi cụng xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi, dõn dụng… Nõng cao hiệu quả ngành thủy lợi phục vụ tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt triển bền vững; đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cỏc ngành kinh tế - xó hội; nõng cao năng lực phũng chống thiờn tai và ứng phú với biến đổi khớ hậu; gúp phần hiện đại húa cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn và xõy dựng nụng thụn mới.
Đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong giai đoạn mới, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, đặc biệt vấn đề CNH, HĐH trong cụng tỏc thủy lợi của tỉnh Lạng Sơn .
Từng bước ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc quản lý cụng trỡnh. Khụng ngừng phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và ngành nghề kinh doanh nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận, đảm bảo nộp ngõn sỏch nhà nước theo quy định.
Đẩy mạnh cỏc hoạt động huy động vốn và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn, tạo được nhiều việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động trong Cụng ty, gúp phần phỏt triển kinh tế ngành, kinh tế xó hội cho tỉnh phục vụ cụng cuộc hiện đại húa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Nõng cao được tớnh tự chủ của cỏc tổ chức quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi, giảm bao cấp từ ngõn sỏch Nhà nước, đa dạng húa hỡnh thức quản lý và đảm bảo được sự bền vững trong hoạt động của cỏc tổ chức quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi.
Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, nõng cao nhận thức và tạo được sự đồng thuận trong cỏn bộ và nhõn dõn tham gia bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi.
Khụng ngừng đào tạo, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ kỹ năng nghề cho người lao động để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2.2 Sự cần thiết và yờu cầu đặt ra đối với quản trị nguồn nhõn lực của Cụng ty trong thời gian tới trong thời gian tới
Hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đầu tư, sử dụng cỏc nguồn lực để cạnh tranh với cỏc đối thủ phần nhu cầu của thị trường. Mục đớch hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là đạt được hiệu quả cao nhất cú thể một cỏch lõu bền. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả của việc so sỏnh những lợi ớch thu được từ hoạt động của doanh nghiệp với cỏc phần nguồn lực huy động, sử dụng (chi phớ) cho cỏc lợi ớch đú. Cụng tỏc quản trị NNL là hoạt động của doanh nghiệp để thu hỳt, xõy dựng, phỏt triển, sử dụng, đỏnh giỏ và giữ gỡn lực lượng lao động phự hợp với yờu cầu cụng việc của doanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Do vậy, cụng tỏc quản trị NNL cú vai trũ to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, nú là hoạt động bề sõu chỡm bờn trong doanh nghiệp nhưng lại mang yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, vai trũ của cụng tỏc quản trị NNL ngày càng quan trọng bởi sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và nguồn nhõn lực là yếu tố chiến lược tạo lờn lợi thế cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa, với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật đó tạo ra những nhõn sự cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề cao. Chất xỏm, tri thức, kinh nghiệm của đội ngũ này là yếu tố quyết định cho sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đú cũng là một thỏch thức với doanh nghiệp khi doanh nghiệp cần cú đủ khả năng quản lý, tạo mụi trường cho đội ngũ này phỏt triển để họ cống hiến cho doanh