– Kinh tế:
Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh là nhõn tố đầu tiờn phải kể đến khi nú ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc quản trị nhõn lực. Trong giai đoạn kinh tế suy thoỏi, hoặc kinh tế bất ổn cú chiều hướng đi xuống, cụng ty một mặt vẫn cần phải duy trỡ lực lượng lao động cú tay nghề, một mặt phải giảm chi phớ lao động. Cụng ty phải quyết định giảm giờ làm việc, cho nhõn viờn nghỉ tạm, hoặc cho nghỉ việc.
Ngược lại, khi kinh tế phỏt triển và cú chiều hướng ổn định cụng ty lại cú nhu cầu phỏt triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cường đào tạo huấn luyện nhõn viờn. Việc mở rộng sản xuất này đũi hỏi cụng ty phải tuyển thờm người cú trỡnh độ, đũi hỏi phải tăng lương để thu hỳt nhõn tài, tăng phỳc lợi, và cải thiện điều kiện làm việc.
– Dõn số/lực lượng lao động:
Tại Việt Nam, phụ nữ chiếm 52% lực lượng lao động xó hội, tham gia hoạt động đụng đảo ở tất cả cỏc ngành kinh tế. Lực lượng lao động nữ đi làm đụng hơn rất ảnh hưởng đến doanh nghiệp, xột trờn phương diện thai sản, chăm súc con cỏi.
– Luật phỏp:
Luật phỏp ảnh hưởng nhiều đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, Luật lao động được ban hành nhằm quản lý, chi phối mối quan hệ lao động trong tất cả cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc.
– Văn húa – xó hội:
Văn húa xó hội của một nước ảnh hưởng rất lớn đến quản trị nhõn lực. Trong một nền văn húa xó hội cú quỏ nhiều đẳng cấp, nấc thang giỏ trị xó hội khụng theo kịp với đà phỏt triển của thời đại, rừ ràng nú kỡm hóm, khụng cung cấp nhõn tài cho cỏc tổ chức. Sự thay đổi lối sống trong xó hội cũng ảnh hưởng đến cấu trỳc của cỏc doanh nghiệp Tại cỏc nước phỏt triển, lực lượng lao động chuyển từ khu vực sản xuất ra hàng húa sang ngành dịch vụ, đú là cỏc ngành giao thụng, truyền thụng, cỏc dịch vụ kinh doanh.
– Đối thủ cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trường, nhà quản trị khụng phải chỉ chỳ trọng cạnh tranh thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà bỏ quờn cạnh tranh về nhõn lực. Nhõn lực là cốt lừi của quản trị, cỏc cụng ty ngày nay chịu sự tỏc động bởi mụi trường đầy cạnh tranh và thỏch đố. Để tồn tại và phỏt triển, khụng cú con đường nào bằng con đường quản trị nhõn lực một cỏch hiệu quả.
Để thực hiện được điều trờn, cỏc cụng ty phải cú chớnh sỏch nhõn lực hợp lý, phải biết lónh đạo, động viờn, thăng thưởng hợp lý, phải tạo ra một bầu khụng khớ gắn bú. Ngoài ra cụng ty phải cú một chế độ chớnh sỏch lương bổng đủ để giữ nhõn viờn làm việc với mỡnh, phải cải tiến mụi trường làm việc, và cải tiến cỏc chế độ phỳc lợi.
tranh giữa cỏc doanh nghiệp. Do đú, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú sự quan tõm thỏa đỏng đến việc khụng ngừng cải tiến và đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ để tăng chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm.
– Khỏch hàng:
Khỏch hàng là mục tiờu của mọi doanh nghiệp. Khỏch hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của cụng ty là một phần của mụi trường bờn ngoài. Doanh số là một yếu tố quan trọng đối với sự sống cũn của một doanh nghiệp. Do đú, cỏc cấp quản trị phải bảo đảm rằng nhõn viờn của mỡnh sản xuất ra cỏc mặt hàng phự hợp với nhu cầu và thị hiếu của khỏch hàng. Chất lượng của hàng húa hoặc dịch vụ rất quan trọng đối với khỏch hàng. Do đú, nhà quản trị phải làm cho nhõn viờn của mỡnh hiểu được rằng khụng cú khỏch hàng là khụng cũn doanh nghiệp, và họ khụng cũn cơ hội được làm việc nữa. Hoặc người lao động hiểu rằng doanh thu của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiền lương của họ. Muốn cho người lao động ý thức được cỏc điều đú, nhiệm vụ của nhà quản trị và của toàn doanh nghiệp là phải biết quản trị nhõn lực một cỏch cú hiệu quả, nghĩa là tổng hợp nhiều yếu tố chứ khụng phải chỉ là lương bổng, phỳc lợi, và thăng chức.
1.5 Đặc điểm quản trị nguồn nhõn l c tr ng cỏc Cụng ty hai thỏc thủy lợi
Quản trị nguồn nhõn lực của một tổ chức cụng ty núi chung và của cụng ty khai thỏc thủy lợi núi riờng là một cụng việc rất quan trọng, nú quyết định tớnh hiệu quả của tổ chức cụng ty đú. Cho nờn quản trị NNL là một việc mà tất cả cỏc nhà quản trị cỏc cấp đều phải làm.
Theo số liệu thống kờ đến cuối năm 2017, với sự đúng gúp của nhõn dõn và hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế trờn phạm vi toàn quốc, đó xõy dựng được 904 hệ thống thủy lợi lớn và vừa cú quy mụ diện tớch phục vụ từ 200 ha trở lờn, trong đú cú 110 hệ thống thủy lợi lớn cú diện tớch phục vụ lớn hơn 2.000 ha. Bao gồm 6.831 hồ chứa cỏc loại với tổng dung tớch trữ nước khoảng 50 tỷ m3, trong đú cú 150 hồ thủy điện với tổng dung tớch trữ khoảng 39,6 tỷ m3, 6.681 hồ thủy lợi với tổng dung tớch 10,28 tỷ m3. Cỏc hồ chứa đó và đang phục vụ cho phỏt điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho cỏc ngành kinh tế, bảo đảm tưới cho 800.000 ha đất canh tỏc.
vụ tưới là 250 MW, phục vụ tiờu là 300MW, trờn 5.500 cống tưới, tiờu lớn (trong đú cú trờn 4.000 cống dưới đờ).
Cú 6.151 km đờ sụng, 2.488 km đờ biển, 25.869 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hố thu ở Đồng bằng sụng Cửu Long; 254.815 km kờnh mương cỏc loại, đó kiờn cố được 51.856 km.
Với cỏc hệ thống thủy lợi hiện cú, tổng năng lực tưới của cỏc hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện tớch đất canh tỏc. Tổng diện tớch đất trồng lỳa được tưới, tạo nguồn nước tưới đạt 7 triệu ha, trong đú vụ Đụng Xuõn 2,99 triệu ha, Hố Thu 2,05 triệu ha; vụ Mựa 2,02 triệu ha. Tỷ lệ diện tớch được tưới tự chảy chiếm 61%, cũn lại được tưới bằng bơm dầu, bơm điện và cỏc hỡnh thức khỏc. Hàng năm, cỏc hệ thống thủy lợi cũn phục vụ tưới cho 1,5 triệu ha rau màu, cõy cụng nghiệp. Tạo nguồn cho 1,3 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phốn 1,6 triệu ha. Tiờu nước cho trờn 1,72 triệu ha đất nụng nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và cụng nghiệp.
Chất lượng nguồn nhõn lực là sự phản ỏnh về trỡnh độ kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của người lao động trong một tổ chức sản xuất. Nguồn nhõn lực thường được phõn chia thành cỏc loại lao động tri thức, lao động quản lý, lao động cung cấp dịch vụ và lao động sản xuất hàng hoỏ…
Tuy số lượng nhõn lực khỏ đụng, nhưng chất lượng nguồn nhõn lực phần lớn cũn thấp, nhất là ở cấp huyện, cấp xó, cỏc doanh nghiệp và tổ chức hợp tỏc dựng nước. Chất lượng nguồn nhõn lực thấp, phõn bố lại khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền, địa phương.
Trong lĩnh vực thủy lợi, nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu theo quy định, phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền, nhất là ở cỏc tỉnh, huyện thuộc vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, vựng nỳi, vựng sõu vựng xa.
Vỡ vậy đào tạo phỏt triển, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc đơn vị, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, khai thỏc CTTL là nhiệm vụ hết sức quan trọng để quản lý tốt CTTL hiện cú, nõng cao năng lực tưới tiờu phục vụ sản xuất dõn sinh, kinh tế - xó
hội đỏp ứng yờu cầu về tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt triển bền vững. Hiện nay, trờn cả nước đó và đang rà soỏt, phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực ở cỏc cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị đang làm nhiệm vụ quản lý, khai thỏc CTTL. Phõn tớch làm rừ cơ cấu về độ tuổi, giới tớnh, trỡnh độ chuyờn mụn, ngành nghề đào tạo, sự phự hợp ngành nghề đào tạo với cụng việc đang đảm nhiệm, tỷ trọng lao động trực tiếp, giỏn tiếp… Trờn cơ sở đú xõy dựng chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cho từng đơn vị, từng địa phương trong cả nước.
Xõy dựng cơ sở dữ liệu về nguồn nhõn lực của ngành thủy lợi là cơ sở để quản trị nguồn nhõn lực trong cả ngắn hạn và dài hạn. Và là cơ sở giỳp cỏc cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện nhõn tài, cú kế hoạch, chớnh sỏch đào tạo, phỏt triển nhõn tài thụng qua cơ chế giao việc. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước sẽ cú được đầy đủ thụng tin về "tài sản con người" của ngành để lựa chọn cỏc ứng viờn tiềm năng, chủ động trong việc sắp xếp, thay đổi nhõn sự và khụng rơi vào tỡnh trạng bị động như hiện nay do thiếu hụt về nguồn vốn nhõn lực.
Rà soỏt chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức đơn vị, xõy dựng bảng mụ tả cụng việc của từng vị trớ, trờn cơ sở đú đặt ra yờu cầu về năng lực trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của từng vị trớ. Theo phương chõm chọn đỳng người, giao đỳng việc để từng người tự biết mỡnh đang ở đõu và cần làm gỡ để đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Xõy dựng mụi trường làm việc cởi mở để mọi người phỏt huy hết khả năng, biết khuyến khớch đỳng cỏch và biết chấp nhận thất bại.
Chấn chỉnh lại cụng tỏc tuyển dụng, nhất thiết phải tuyển dụng theo đỳng vị trớ làm việc, tạo mụi trường bỡnh đẳng, cụng bằng trong thi tuyển hoặc xột tuyển. Xõy dựng chiến lược phỏt triển NNL đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ quản lý, khai thỏc CTTL.
Xõy dựng chiến lược phỏt triển NNL gắn với định hướng Chiến lược Phỏt triển thủy lợi Việt Nam và Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 và Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
triển nguồn nhõn lực riờng cho đơn vị và cú giải phỏp thu hỳt, hấp dẫn, động viờn, đỏnh giỏ, đào tạo và phỏt triển cho phự hợp. Chiến lược vừa chỳ trọng đào tạo, đào tạo lại, tập huấn và vừa kết hợp với hỡnh thức tự đào tạo để người lao động thường xuyờn liờn tục tự nõng cao năng lực của mỡnh. Bờn cạnh cỏc kỹ năng kỹ thuật, cần chỳ trọng phỏt triển cỏc năng lực của người lao động hiện đại như cụng nghệ tự động húa, thụng tin, truyền thụng.
- Xõy dựng và phỏt triển thị trường lao động về lĩnh vực thủy lợi, cú giải phỏp phõn bố lại nguồn nhõn lực cho phự hợp với yờu cầu của từng vựng, miền.
- Xõy dựng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng NNL.
Bộ tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực là cơ sở để từng cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đỏnh giỏ chất lượng NNL với cỏc tiờu chớ cú thể định lượng và khụng định lượng. Cỏc tiờu chớ cú thể định lượng như là bằng cấp, chứng chỉ đào tạo, cỏc kỹ năng hiểu biết về nhiệm vụ được giao, cơ chế chớnh sỏch, tiờu chuẩn quy chuẩn, quy trỡnh vận hành, am hiểu về cụng nghệ thụng tin, ngoại ngữ… Cỏc tiờu chớ mang tớnh định tớnh như tớnh năng động sỏng tạo, nhạy bộn với sự thay đổi, khả năng xử lý tỡnh huống khẩn cấp, say mờ nhiệt tỡnh trong cụng việc…
- Tăng kinh phớ cho cụng tỏc đào tạo, tạo điều kiện để người lao động cú cơ hội đào tạo nõng cao năng lực.
NNL và chất lượng NNL quản lý, khai thỏc CTTL cú vai trũ và ý nghĩa hết sức to lớn gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc CTTL hiện cú. Vỡ vậy đào tạo, phỏt triển nõng cao chất lượng NNL trong cỏc đơn vị, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, khai thỏc CTTL phải được coi là nhiệm vụ trọng tõm của cỏc đơn vị trong giai đoạn hiện nay.
Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp đào tạo ngắn hạn để cập nhật kiến thức cho người lao động nhằm trau dồi, nõng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Đồng thời cần quan tõm tới việc tuyờn truyền, khuyến khớch, động viờn người lao động cú ý thức trong việc học tập, nõng cao trỡnh độ, tay nghề. Học tập nõng cao năng lực vừa giỳp người lao động cú nhiều cơ hội việc làm cho chớnh mỡnh, và gúp phần khắc phục được tỡnh
trạng yếu kộm về chất lượng nguồn lao động của đơn vị ảnh hưởng đến kết quả sản xuất. Hỡnh thành nhúm chuyờn gia đào tạo, tập huấn tại doanh nghiệp.
- Gắn kết cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức quản lý, khai thỏc CTTL với cỏc cơ sở đào tạo. Cú như vậy NNL được đào tạo mới đỏp ứng được cỏc yờu cầu thực tiễn của sản xuất và quản lý. Sự gắn bú này là cơ sở để xõy dựng, cải tiến nội dung chương trỡnh đào tạo, đổi mới phương phỏp giảng dạy, kết hợp lý thuyết với thực tiễn. Phỏt triển cỏc ngành đào tạo hợp lý cả về cơ cấu giữa cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý và cụng nhõn lành nghề.
Đặc biệt chỳ ý nõng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận được cỏc kiến thức mới, cụng nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật mới phự hợp với yờu cầu phỏt triển của khoa học và cụng nghệ. Xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo với cỏc hỡnh thức khỏc nhau: đào tạo lại, đào tạo nõng cao sau đại học, đào tạo theo chuyờn đề, đào tạo cho cộng đồng nhất là số cỏn bộ quản lý, cỏn bộ chủ chốt.
- Đổi mới hoàn thiện cơ chế trả lương, thưởng phự hợp để thu hỳt và giữ chõn nhõn tài. Với cơ chế quản lý bao cấp cựng với chớnh sỏch trả lương trả thưởng theo hỡnh thức “cào bằng” thỡ khụng thể cú NNL chất lượng cao. Vỡ vậy, cần nhanh chúng đổi mới chớnh sỏch tiền lương, tiền thưởng. Lấy kết quả làm cơ sở để trả lương, lấy thành tớch làm căn cứ để trả thưởng. Như vậy mới tạo mụi trường và động lực để cỏn bộ, nhõn viờn tự đào tạo nõng cao năng lực của chớnh mỡnh, phỏt huy tớnh năng động sỏng tạo trong cụng việc. Thụng qua kết quả hoạt động sàng lọc, bỡnh tuyển được những cỏn bộ, cụng nhõn tốt, người quản lý giỏi.
Cụng tỏc thủy lợi đang đứng trước nhiều khú khăn và thỏch thức như nguồn nước ngày càng khan hiếm do tỏc động của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng; ụ nhiễm nguồn nước ngày càng nghiờm trọng; thiờn tai lũ lụt, hạn hỏn, xõm nhập mặn xảy ra ngày càng khốc liệt nhất là ở cỏc vựng đồng bằng sụng Cửu Long, miền Trung và Tõy Nguyờn; nguồn vốn nhà nước khụng đỏp ứng yờu cầu đầu tư xõy dựng CTTL; nhiều CTTL chưa phỏt huy hết hiệu quả và hiệu suất theo thiết kế… Trong khi nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất ngày càng lớn, đặc biệt thủy lợi phục vụ xõy dựng nụng thụn mới và CNH, HĐH đất nước.
1.6 Những bài h c inh nghiệm tr ng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn l c
1.6.1 Kinh nghiệm của Cụng ty TNHH MTV khai thỏc thủy lợi Thỏi Nguyờn
Ngày 9/11/1992, UBND tỉnh Bắc Thỏi ký quyết định thành lập Cụng ty khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi tỉnh Bắc Thỏi. Trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển, năm 1997, sau khi tỏch tỉnh, Cụng ty quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Thỏi Nguyờn được tổ chức lại trờn cơ sở Cụng ty quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Bắc Thỏi. Và đến năm 2006, thực hiện chủ trương của Nhà nước về cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, Cụng ty