mang tớnh chất nặng nhọc, đặc thự nờn đũi hỏi cần lực lượng lao động nam là chủ yếu. Lực lượng lao động nữ chỉ tuyển chủ yếu trong cỏc khõu hành chớnh và kế toỏn. Đõy cũng là lợi điểm của cụng ty trong quản lý nhõn sự.
+ Cơ cấu NNL theo trỡnh độ tay nghề là tỷ lệ lao động đó qua đào tạo trờn tổng NNL. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo trỡnh độ cao cho thấy sự ổn định, bền vững và là lợi thế cạnh tranh đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường.
Như vậy cơ cấu lao động gọi là hợp lý khi tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm dần cũn tỷ trọng lao động lành nghề, cú trỡnh độ tăng dần lờn.
Bảng 2.5 Bảng thống kờ trỡnh độ chuyờn mụn trong Cụng ty
Trỡnh độ h c vấn
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
12/12 54 27,41% 54 27,41% 54 27,41% Trung cấp 41 20,81% 40 20,30% 35 17,77% Cao đẳng 10 5,08% 11 5,58% 11 5,58% Đại học 88 44,67% 90 45,69% 95 48,22% Trờn đại học 0 0% 02 1,02% 02 1,02% (Ng ồn : Phũng Tổ chức – Hành chớnh)
Nhận xột: Qua cỏc bảng biểu trờn ta thấy trỡnh độ học vấn của cụng nhõn viờn của cụng ty ở mức độ khỏ cao, trỡnh độ trờn đại học, đại học và cao đẳng chiếm trờn 50%, điều này giỳp tăng cường cụng tỏc quản lý và tiến trỡnh tiếp thu khoa học cụng nghệ kỹ thuật. Ngoài ra, lực lượng cụng nhõn viờn trong cụng ty rất chăm chỉ, cần cự, chấp hành nội quy, kỷ luật tốt, đõy là lợi thế lớn trong cụng tỏc quản trị.
2.1.5 Về chất lượng nguồn nhõn lực.
Chất lượng NNL là trạng thỏi nhất định của NNL, là tố chất, bản chất bờn trong của NNL, nú luụn cú sự vận động và phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như mức sống của dõn cư.
cỏch khụng chỉ là nguồn lực của sự phỏt triển mà cũn thể hiện mức độ văn minh của một xó hội nhất định.
Theo giỏo trỡnh kinh tế nguồn nhõn lực của trường Đại học Kinh tế Quốc dõn (2008) do PGS.TS. Trần Xuõn Cầu, PGS.TS. Mai Quốc Chỏnh chủ biờn [4], Chất lượng nguồn nhõn lực cú thể được hiểu là: “trạng thỏi nhất định của nguồn nhõn lực thể hiện mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cấu thành bờn trong của nguồn nhõn lực”.
Chất lượng NNL là trạng thỏi nhất định của NNL thể hiện mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cấu thành nờn bản chất bờn trong của NNL. Đú là cỏc yếu tố phản ỏnh trỡnh độ kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của người lao động trong quỏ trỡnh làm việc (GS.TS. Bựi Văn Nhơn, 2006) [8].
2.2 Th c trạng về cụng tỏc quản trị nguồn nhõn l c tại Cụng ty TNHH MTV hai thỏc thủy lợi Lạng Sơn
2.2.1 Thực trạng về cụng tỏc lập kế hoạch và quy hoạch nguồn nhõn lực
Cụng tỏc lập kế hoạch và Quy hoạch phỏt triển NNL trong cụng ty là một hoạt động đa chiều và hướng tới một thể thống nhất trong tương lai, được đặt lờn hàng đầu, nhằm phõn tớch và xỏc định nhu cầu để cụng ty cú thể đạt được cỏc mục tiờu của mỡnh, bao gồm cả giữ chõn nhõn viờn và thu hỳt nhõn tài mới. Để tiện cho cụng tỏc lập kế hoạch và quy hoạch NNL, lực lượng lao động trong cụng ty được chia làm ba nhúm: lao động quản lý (Chủ tịch cụng ty, Ban giỏm đốc, cỏn bộ lónh đạo cỏc phũng ban chuyờn mụn, nghiệp vụ…), lao động phục vụ sản xuất (cỏn bộ, nhõn viờn cỏc phũng ban, lỏi xe, bảo vệ…) và lao động trực tiếp sản xuất (là lực lượng lao động chủ yếu, chiếm đại đa số trong tổng số lao động của cụng ty, hầu hết là cụng nhõn và cỏn bộ kỹ thuật). Tất cả cỏc thụng tin về tổng số lao động, kinh nghiệm chuyờn mụn của từng lao động được tổng hợp và thể hiện hàng năm thụng qua hồ sơ năng lực của cụng ty, qua đú cụng ty sẽ đỏnh giỏ được mối quan hệ tỷ lệ giữa số lượng lao động trực tiếp sản xuất với số lượng lao động quản lý và số lượng lao động phục vụ sản xuất. Tỷ lệ này đó hợp lý hay chưa, là nhiều hay ớt, nếu nhiều thỡ nờn cắt giảm lao động ở nhúm nào, nếu thiếu thỡ thiếu ở bộ phận nào, cẩn bổ sung bao nhiờu lao động.