Thự lao lao động và cỏc chế độ đói ngộ, phỳc lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh mtv khai thác công trình thủy lợi lạng sơn (Trang 31)

Thự lao lao động hiểu theo nghĩa hẹp là tất cả cỏc khoản mà người lao động nhận được thụng qua mối quan hệ thuờ mướn giữa họ với tổ chức. Nú bao gồm:

Thự lao căn bản (tiền lương, tiền cụng): là phần thự lao cố định mà người lao động nhận được một cỏch thường kỳ dưới dạng tiền lương (theo tuần, theo thỏng) hay tiền cụng theo giờ.

Cỏc khuyến khớch (tiền hoa hồng, tiền thưởng, tiền chia năng suất, chia lợi nhuận). Cỏc phỳc lợi (cỏc khoản giỏn tiếp trả cho người lao động như bảo hiểm cỏc loại, tiền trợ cấp, tiền trả cho cỏc ngày nghỉ lễ, phộp; cỏc chương trỡnh giải trớ, nghỉ mỏt; nhà ở, phương tiện đi lại,…).

1.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn l c

1.4.1 Cỏc nhõn tố chủ quan

– Mục tiờu của cụng ty:

Mỗi cụng ty đều cú mục tiờu riờng, mỗi cấp quản trị phải hiểu rừ mục tiờu của cụng ty mỡnh. Trong thực tế, mỗi bộ phận phũng ban đều phải cú mục tiờu của bộ phận mỡnh. Mục tiờu của cụng ty là một yếu tố mụi trường bờn trong ảnh hưởng đến cỏc bộ phận chuyờn mụn như sản xuất, kinh doanh, marketing, tài chớnh. Mỗi bộ phận chuyờn mụn phải dựa vào định hướng của cụng ty để đề ra mục tiờu của bộ phận mỡnh.

– Chớnh sỏch của cụng ty:

Chớnh sỏch của cụng ty thường là cỏc lĩnh vực thuộc về quản trị nhõn lực. Cỏc chớnh sỏch này tựy thuộc vào chiến lược dựng người của cụng ty. Cỏc chớnh sỏch là chỉ nam hướng dẫn, chứ khụng phải luật lệ cứng nhắc, do đú chớnh sỏch cụng ty phải linh động, đũi hỏi cần phải giải thớch và cõn nhắc do nú ảnh hưởng quan trọng đến cỏch hành xử cụng việc của cỏc cấp quản trị. Một số chớnh sỏch ảnh hưởng đến quản trị nhõn lực: + Cung cấp cho nhõn viờn một nơi làm việc an toàn.

+ Khuyến khớch mọi người làm việc hết khả năng của mỡnh.

+ Trả lương và đói ngộ khuyến khớch nhõn viờn làm việc đạt năng suất cao dựa trờn số lượng và chất lượng.

+ Bảo đảm cho nhõn viờn đang làm việc trong cụng ty là họ sẽ được ưu tiờn khi cụng ty cú chỗ trống, nếu họ chứng tỏ đủ khả năng.

– Văn húa của doanh nghiệp:

Khỏi niệm văn húa chỉ về một hệ thống giỏ trị hay hệ thống ý nghĩa được chia sẻ. Khi gặp những vấn đề khú khăn, thỡ văn húa của tổ chức sẽ giới hạn những điều mà nhõn viờn sẽ làm bằng cỏch gợi ra một phương thức đỳng để tổng hợp, xỏc định, phõn tớch, và giải quyết vấn đề.

quản trị cấp cao, chủ yếu phỏt huy từ những gỡ họ làm chứ khụng phải những gỡ họ núi. Những yếu tố khỏc cũng tỏc động tạo ra văn húa của một cụng ty. Ba yếu tố sau đõy cú một ảnh hưởng đến bối cảnh tõm lý của cụng ty, đú là truyền thụng, động viờn và phong cỏch lónh đạo. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản trị nhõn lực khỏc như cỏc đặc tớnh của tổ chức, tiến trỡnh quản trị, cơ cấu tổ chức của cụng ty, và phong cỏch quản trị cũng giỳp hỡnh thành ra văn húa của cụng ty.

- Nhõn tố con người:

Nhõn tố con người ở đõy chớnh là nhõn viờn làm việc trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riờng biệt, họ khỏc nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thớch… vỡ vậy họ cú những nhu cầu ham muốn khỏc nhau. Quản trị nhõn sự phải nghiờn cứu kỹ vấn đề này để để ra cỏc biện phỏp quản trị phự hợp nhất.

Cựng với sự phỏt triển của khoa học - kỹ thuật thỡ trỡnh độ của người lao động cũng được nõng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hưởng tới cỏch nhỡn nhận của họ với cụng việc, nú cũng làm thay đổi những đũi hỏi, thỏa món, hài lũng với cụng việc và phần thưởng của họ.

Trải qua cỏc thời kỳ khỏc nhau thỡ nhu cầu, thị hiếu, sở thớch của mỗi cỏ nhõn cũng khỏc đi, điều này tỏc động rất lớn đến quản trị nhõn sự. Nhiệm vụ của cụng tỏc nhõn sự là phải nắm được những thay đổi này để sao cho người lao động cảm thấy thoả món, hài lũng, gắn bú với doanh nghiệp bởi vỡ thành cụng của doanh nghiệp trờn thương trường phụ thuộc rất lớn vào con người xột về nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

Tiền lương là thu nhập chớnh của người lao động, nú tỏc động trực tiếp đến người lao động. Mục đớch của người lao động là bỏn sức lao động của mỡnh để được trả cụng. Vỡ vậy vấn đề tiền lương thu hỳt được sự chỳ ý của tất cả mọi người, nú là cụng cụ để thu hỳt lao động. Muốn cho cụng tỏc quản trị nhõn sự được thực hiện một cỏch cú hiệu quả thỡ cỏc vấn đề về tiền lương phải được quan tõm một cỏch thớch đỏng.

Nhà quản trị cú nhiệm vụ đề ra cỏc chớnh sỏch đường lối, phương hướng cho sự phỏt triển của doanh nghiệp, điều này đũi hỏi cỏc nhà quản trị ngoài trỡnh độ chuyờn mụn

phải cú tầm nhỡn xa, trụng rộng để cú thể đưa ra cỏc định hướng phự hợp cho doanh nghiệp. Thực tiễn trong cuộc sống luụn thay đổi, nhà quản trị phải thường xuyờn quan tõm đến việc tạo bầu khụng khớ thõn mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải làm cho nhõn viờn tự hào về doanh nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh. Ngoài ra nhà quản trị phải biết khộo lộo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp, một mặt nú là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khỏc nú là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp, tạo ra cỏc cơ hội cần thiết để mỗi người nếu tớch cực làm việc thỡ đều cú cơ hội tiến thõn và thành cụng.

Nhà quản trị phải thu thập xử lý thụng tin một cỏch khỏch quan trỏnh tỡnh trạng bất cụng vụ lý gõy nờn sự hoang mang và thự ghột trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà quản trị đúng vai trũ là phương tiện thỏa món nhu cầu và mong muốn của nhõn viờn. Để làm được điều này phải nghiờn cứu nắm vững quản trị nhõn sự vỡ quản trị nhõn sự giỳp nhà quản trị học được cỏch tiếp cận nhõn viờn, biết lắng nghe ý kiến của họ, tỡm ra được tiếng núi chung với họ.

Quản trị nhõn sự trong doanh nghiệp cú đem lại kết quả như mong muốn hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào thỏi độ của nhà quản trị với lợi ớch chớnh đỏng của người lao động.

1.4.2 Cỏc nhõn tố khỏch quan

– Kinh tế:

Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh là nhõn tố đầu tiờn phải kể đến khi nú ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc quản trị nhõn lực. Trong giai đoạn kinh tế suy thoỏi, hoặc kinh tế bất ổn cú chiều hướng đi xuống, cụng ty một mặt vẫn cần phải duy trỡ lực lượng lao động cú tay nghề, một mặt phải giảm chi phớ lao động. Cụng ty phải quyết định giảm giờ làm việc, cho nhõn viờn nghỉ tạm, hoặc cho nghỉ việc.

Ngược lại, khi kinh tế phỏt triển và cú chiều hướng ổn định cụng ty lại cú nhu cầu phỏt triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cường đào tạo huấn luyện nhõn viờn. Việc mở rộng sản xuất này đũi hỏi cụng ty phải tuyển thờm người cú trỡnh độ, đũi hỏi phải tăng lương để thu hỳt nhõn tài, tăng phỳc lợi, và cải thiện điều kiện làm việc.

– Dõn số/lực lượng lao động:

Tại Việt Nam, phụ nữ chiếm 52% lực lượng lao động xó hội, tham gia hoạt động đụng đảo ở tất cả cỏc ngành kinh tế. Lực lượng lao động nữ đi làm đụng hơn rất ảnh hưởng đến doanh nghiệp, xột trờn phương diện thai sản, chăm súc con cỏi.

– Luật phỏp:

Luật phỏp ảnh hưởng nhiều đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, Luật lao động được ban hành nhằm quản lý, chi phối mối quan hệ lao động trong tất cả cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc.

– Văn húa – xó hội:

Văn húa xó hội của một nước ảnh hưởng rất lớn đến quản trị nhõn lực. Trong một nền văn húa xó hội cú quỏ nhiều đẳng cấp, nấc thang giỏ trị xó hội khụng theo kịp với đà phỏt triển của thời đại, rừ ràng nú kỡm hóm, khụng cung cấp nhõn tài cho cỏc tổ chức. Sự thay đổi lối sống trong xó hội cũng ảnh hưởng đến cấu trỳc của cỏc doanh nghiệp Tại cỏc nước phỏt triển, lực lượng lao động chuyển từ khu vực sản xuất ra hàng húa sang ngành dịch vụ, đú là cỏc ngành giao thụng, truyền thụng, cỏc dịch vụ kinh doanh.

– Đối thủ cạnh tranh:

Trong nền kinh tế thị trường, nhà quản trị khụng phải chỉ chỳ trọng cạnh tranh thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà bỏ quờn cạnh tranh về nhõn lực. Nhõn lực là cốt lừi của quản trị, cỏc cụng ty ngày nay chịu sự tỏc động bởi mụi trường đầy cạnh tranh và thỏch đố. Để tồn tại và phỏt triển, khụng cú con đường nào bằng con đường quản trị nhõn lực một cỏch hiệu quả.

Để thực hiện được điều trờn, cỏc cụng ty phải cú chớnh sỏch nhõn lực hợp lý, phải biết lónh đạo, động viờn, thăng thưởng hợp lý, phải tạo ra một bầu khụng khớ gắn bú. Ngoài ra cụng ty phải cú một chế độ chớnh sỏch lương bổng đủ để giữ nhõn viờn làm việc với mỡnh, phải cải tiến mụi trường làm việc, và cải tiến cỏc chế độ phỳc lợi.

tranh giữa cỏc doanh nghiệp. Do đú, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú sự quan tõm thỏa đỏng đến việc khụng ngừng cải tiến và đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ để tăng chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm.

– Khỏch hàng:

Khỏch hàng là mục tiờu của mọi doanh nghiệp. Khỏch hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của cụng ty là một phần của mụi trường bờn ngoài. Doanh số là một yếu tố quan trọng đối với sự sống cũn của một doanh nghiệp. Do đú, cỏc cấp quản trị phải bảo đảm rằng nhõn viờn của mỡnh sản xuất ra cỏc mặt hàng phự hợp với nhu cầu và thị hiếu của khỏch hàng. Chất lượng của hàng húa hoặc dịch vụ rất quan trọng đối với khỏch hàng. Do đú, nhà quản trị phải làm cho nhõn viờn của mỡnh hiểu được rằng khụng cú khỏch hàng là khụng cũn doanh nghiệp, và họ khụng cũn cơ hội được làm việc nữa. Hoặc người lao động hiểu rằng doanh thu của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiền lương của họ. Muốn cho người lao động ý thức được cỏc điều đú, nhiệm vụ của nhà quản trị và của toàn doanh nghiệp là phải biết quản trị nhõn lực một cỏch cú hiệu quả, nghĩa là tổng hợp nhiều yếu tố chứ khụng phải chỉ là lương bổng, phỳc lợi, và thăng chức.

1.5 Đặc điểm quản trị nguồn nhõn l c tr ng cỏc Cụng ty hai thỏc thủy lợi

Quản trị nguồn nhõn lực của một tổ chức cụng ty núi chung và của cụng ty khai thỏc thủy lợi núi riờng là một cụng việc rất quan trọng, nú quyết định tớnh hiệu quả của tổ chức cụng ty đú. Cho nờn quản trị NNL là một việc mà tất cả cỏc nhà quản trị cỏc cấp đều phải làm.

Theo số liệu thống kờ đến cuối năm 2017, với sự đúng gúp của nhõn dõn và hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế trờn phạm vi toàn quốc, đó xõy dựng được 904 hệ thống thủy lợi lớn và vừa cú quy mụ diện tớch phục vụ từ 200 ha trở lờn, trong đú cú 110 hệ thống thủy lợi lớn cú diện tớch phục vụ lớn hơn 2.000 ha. Bao gồm 6.831 hồ chứa cỏc loại với tổng dung tớch trữ nước khoảng 50 tỷ m3, trong đú cú 150 hồ thủy điện với tổng dung tớch trữ khoảng 39,6 tỷ m3, 6.681 hồ thủy lợi với tổng dung tớch 10,28 tỷ m3. Cỏc hồ chứa đó và đang phục vụ cho phỏt điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho cỏc ngành kinh tế, bảo đảm tưới cho 800.000 ha đất canh tỏc.

vụ tưới là 250 MW, phục vụ tiờu là 300MW, trờn 5.500 cống tưới, tiờu lớn (trong đú cú trờn 4.000 cống dưới đờ).

Cú 6.151 km đờ sụng, 2.488 km đờ biển, 25.869 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hố thu ở Đồng bằng sụng Cửu Long; 254.815 km kờnh mương cỏc loại, đó kiờn cố được 51.856 km.

Với cỏc hệ thống thủy lợi hiện cú, tổng năng lực tưới của cỏc hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện tớch đất canh tỏc. Tổng diện tớch đất trồng lỳa được tưới, tạo nguồn nước tưới đạt 7 triệu ha, trong đú vụ Đụng Xuõn 2,99 triệu ha, Hố Thu 2,05 triệu ha; vụ Mựa 2,02 triệu ha. Tỷ lệ diện tớch được tưới tự chảy chiếm 61%, cũn lại được tưới bằng bơm dầu, bơm điện và cỏc hỡnh thức khỏc. Hàng năm, cỏc hệ thống thủy lợi cũn phục vụ tưới cho 1,5 triệu ha rau màu, cõy cụng nghiệp. Tạo nguồn cho 1,3 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phốn 1,6 triệu ha. Tiờu nước cho trờn 1,72 triệu ha đất nụng nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và cụng nghiệp.

Chất lượng nguồn nhõn lực là sự phản ỏnh về trỡnh độ kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của người lao động trong một tổ chức sản xuất. Nguồn nhõn lực thường được phõn chia thành cỏc loại lao động tri thức, lao động quản lý, lao động cung cấp dịch vụ và lao động sản xuất hàng hoỏ…

Tuy số lượng nhõn lực khỏ đụng, nhưng chất lượng nguồn nhõn lực phần lớn cũn thấp, nhất là ở cấp huyện, cấp xó, cỏc doanh nghiệp và tổ chức hợp tỏc dựng nước. Chất lượng nguồn nhõn lực thấp, phõn bố lại khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền, địa phương.

Trong lĩnh vực thủy lợi, nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu theo quy định, phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền, nhất là ở cỏc tỉnh, huyện thuộc vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, vựng nỳi, vựng sõu vựng xa.

Vỡ vậy đào tạo phỏt triển, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc đơn vị, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, khai thỏc CTTL là nhiệm vụ hết sức quan trọng để quản lý tốt CTTL hiện cú, nõng cao năng lực tưới tiờu phục vụ sản xuất dõn sinh, kinh tế - xó

hội đỏp ứng yờu cầu về tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt triển bền vững. Hiện nay, trờn cả nước đó và đang rà soỏt, phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực ở cỏc cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị đang làm nhiệm vụ quản lý, khai thỏc CTTL. Phõn tớch làm rừ cơ cấu về độ tuổi, giới tớnh, trỡnh độ chuyờn mụn, ngành nghề đào tạo, sự phự hợp ngành nghề đào tạo với cụng việc đang đảm nhiệm, tỷ trọng lao động trực tiếp, giỏn tiếp… Trờn cơ sở đú xõy dựng chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cho từng đơn vị, từng địa phương trong cả nước.

Xõy dựng cơ sở dữ liệu về nguồn nhõn lực của ngành thủy lợi là cơ sở để quản trị nguồn nhõn lực trong cả ngắn hạn và dài hạn. Và là cơ sở giỳp cỏc cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện nhõn tài, cú kế hoạch, chớnh sỏch đào tạo, phỏt triển nhõn tài thụng qua cơ chế giao việc. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước sẽ cú được đầy đủ thụng tin về "tài sản con người" của ngành để lựa chọn cỏc ứng viờn tiềm năng, chủ động trong việc sắp xếp, thay đổi nhõn sự và khụng rơi vào tỡnh trạng bị động như hiện nay do thiếu hụt về nguồn vốn nhõn lực.

Rà soỏt chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức đơn vị, xõy dựng bảng mụ tả cụng việc của từng vị trớ, trờn cơ sở đú đặt ra yờu cầu về năng lực trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của từng vị trớ. Theo phương chõm chọn đỳng người, giao đỳng việc để từng người tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh mtv khai thác công trình thủy lợi lạng sơn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)