102 Lãi phải trả (tỷ VND)

Một phần của tài liệu 0476 giải pháp phát triển hoạt động NH đại lý tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 70 - 78)

2 1,53 51 ,40 181 Lãi nhận được (USD) 74,56 6,93 15,154

102 Lãi phải trả (tỷ VND)

~5 Doanh số nhận/vay USD (triệu USD) ______________________ 68 4 66 2 37 5 ________- 143 Lãi phải trả (USD)_________ 877,7 845,60 2,194,474 _________

trên hệ thống phần mềm nội bộ do Agribank xây dựng. Trước kỳ chấm điểm 1 tháng bộ phận thị trường thực hiện thu thập các thông tin về tài chính, pháp lý, hoạt động kinh doanh của đối tác và nhập vào hệ thống chỉ tiêu đánh giá trên phần mềm chấm điểm nội bộ để xếp hạng tự động. Kết quả xếp hạng sẽ được phê duyệt bởi Phó Tổng Giám đốc phụ trách ban, Tổng Giám đốc và Chủ tịch Hội đồng thành viên tùy vào từng loại hạn mức.

Căn cứ vào kết quả xếp hạng, định kỳ 6 tháng 1 lần Agribank tiến hành cấp và điều chỉnh hạn mức. Việc cấp hạn mức cũng được xử lý tự động dựa trên các dữ liệu được nhập vào. Kết quả cấp hạn mức được kiểm soát bởi Trưởng ban Định chế tài chính và phê duyệt bởi Phó Tổng Giám đốc phụ trách ban. Sau khi được phê duyệt, hạn mức sẽ được giao cho Sở Giao dịch sử dụng, đồng thời được quản lý bởi bộ phận chuyên viên phụ trách thông qua hệ thống IPCAS. Ngay khi sử dụng hết hạn mức, hệ thống sẽ tự động chặn giao dịch và hoạt động giao dịch chỉ được tiếp tục khi có quyết định điều chỉnh tăng hạn mức.

Ngoài việc cấp hạn mức định kỳ, Agribank cũng thực hiện điều chỉnh hạn mức đột xuất khi có đề xuất từ Sở giao dịch, từ cán bộ thị trường hoặc khi có những thông tin bất lợi về tình hình tài chính, pháp lý của đối tác.

Biểu đồ 2.8 : Quy trình xét duyệt và cấp hạn mức cho các định chế tài chính tại Agribank

2.2.4.6Hoạt động kinh doanh vốn và ngoại tệ

Hoạt động kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng tại Agribank được ủy quyền cho Sở giao dịch thực hiện và do Ban Định chế tài chính thuộc Trụ sở chính quản lý. Các giao dịch kinh doanh vốn, ngoại tệ với ngân hàng đại lý chỉ được thực hiện trên cơ sở các hạn mức được cấp cho giao dịch này.

a) Hoạt động kinh doanh vốn

Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kinh doanh vốn giai đoạn 2012 -2014

USD____________________ 273,689 -582,669 2,069,321 355EUR____________________ ________ ________ 2,35 EUR____________________ ________ ________ 2,35

Tổng doanh số mua 7,383 8,195.45 6,601.95 -19.44 Doanh số mua từ liên

ngân hàng 2,734.33 2,606.49 411.80 -84.20 " 2 Tổng doanh số bán 7,346 8,083.50 6,616.55 -18.14 Doanh số bán liên ngân hàng 3,568,12 4,582.17 2,751.54 -39.95 ^ 4

Lãi sau khi đánh giá chênh lệch tỷ giá

313.96 305.80 282.76 -75

Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2012, 2013, 2014 Ban Định chế tài chính

Hoạt động kinh doanh vốn tại Agribank chủ yếu được thực hiện dưới hình thức tiền gửi. Đồng tiền giao dịch chủ yếu là VND, EUR và USD, trong đó giao dịch bằng đồng VND chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng, trong khi giao dịch bằng USD và EUR giảm mạnh. Đối tác chính trong giao dịch là các ngân hàng thương mại trong nước. Việc giao dịch với các ngân hàng nước ngoài trên thị trường quốc tế gặp nhiều khó khăn do lệch múi giờ và quy định siết chặt quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước- cụ thể theo giấy phép mới Agribank chưa được thực hiện giao dịch tiền gửi với ngân hàng nước ngoài trong khi đây là nghiệp vụ thông thường và Agribank đã thực hiện được gần 20 năm.

a) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Bảng 2.6: Tình hình thực hiện kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2012 - 2014

mạnh, trong đó doanh số mua giảm 84%, doanh số bán giảm 39%. Cùng với việc giảm về doanh số, tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ liên ngân hàng trong tổng doanh số mua bán ngoại tệ toàn hệ thống cũng giảm mạnh từ 25% năm 2013 xuống 6% năm 2014. Nguyên nhân do năm 2014 tỷ giá liên ngân hàng ít biến động nên Agribank tập trung mua bán ngoại tệ với đối tượng là

• Thực hiện các thu tục vay vốn STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tăng/giảm 2014 so với 2013 (%) 1 Tổng hạn mức được cấp (triệu USD) 600 400 300 -25

2 Số tiền vay (triệu USD) 96.98 40 87.8 119.5

3 Kỳ hạn (tháng) 6-9 12 9-12 -

khách hàng cá nhân và tổ chức (thị trường 2) và giảm doanh số mua bán ngoại tệ trên liên ngân hàng nhằm tăng thu lãi từ dịch vụ này. Trên thực tế hoạt động giao dịch liên ngân hàng tại Agribank hiện tại chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu của hệ thống, chưa mang tính kinh doanh chênh lệch tỷ giá để thu lời và cũng chưa phát triển tương xứng với tiềm lực của ngân hàng.

2.2.4.7Tín dụng quốc tế

*Cho vay hợp vốn

Hoạt động cho vay hợp vốn chủ yếu được thực hiện giữa Agribank với các ngân hàng đại lý trong nước (ngân hàng BIDV, ngân hàng Vietcombank, Vietinbank...), tập trung vào các dự án: thủy điện, nhiệt điện, phong điện, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng như xây đường cao tốc, xây cầu hầm.. .Thông thường các dự án cho vay hợp vốn nếu không vượt quyền phán quyết các chi nhánh được phép chủ động thực hiện và báo cáo kết quả lên Trụ sở chính. Ban Kế hoạch& nguồn vốn Trụ sở chính là đơn vị quản lý nghiệp vụ này.

*Tài trợ thương mại:

Hoạt động tài trợ thương mại tại Agribank chủ yếu thông qua các hình thức: chiết khấu chứng từ hàng xuất, cho vay thanh toán L/c (tái tài trợ L/c) và các chương trình ưu đãi tín dụng cho nhà nhập khẩu; trong đó hoạt động tái tài trợ L/c được thực hiện rất phổ biến. Do tính chất phức tạp của khoản vay nên nghiệp vụ này được trực tiếp thực hiện bởi Ban Định chế tài chính Trụ sở chính. Quy trình thực hiện vay tài trợ thương mại tại Agribank như sau:

• De xuất vay vốn đê tài trợ L/c Chi nhánh Agribank Ban Ke hoạch và Nguồn vốn • Xét duyệt hồ sơ • Quyết định vay vòn từ nguôn Ban Định chế tài chính

Biểu đồ 2.9: Quy trình thực hiện vay tài trợ thương mại tại Agribank

Doanh số Agribank vay vốn tài trợ từ các ngân hàng đại lý để thanh toán L/c qua một số năm gần đây như sau:

với năm 2013 nguyên nhân do nhu cầu vốn giải ngân cho hoạt động nhập khẩu năm 2014 tăng cao. Ngân hàng cho vay là Standard Chartered Bank và ICBC- 2 đối tác chính trong hoạt động tài trợ thương mại của ICBC. Về kỳ hạn có thể thấy nhu cầu chủ yếu là từ 6-12 tháng vì kỳ hạn này phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng và lãi suất cho kỳ hạn này cũng hợp lý hơn so với các kỳ hạn ngắn hơn hoặc dài hơn. Việc khai thác nguồn vốn vay tài trợ thương mại đã giúp tận dụng được nguồn vốn giá rẻ, tiết kiệm chi phí vốn cho Agribank. Tuy nhiên nhìn bảng số liệu có thế thấy nghịch lý ở chỗ trong khi nhu cầu giải ngân của Agribank có xu hướng tăng thì tổng hạn mức đối tác cấp cho Agribank lại có xu hướng giảm mạnh, nguyên nhân do một số ngân hàng lớn đã cắt hoặc giảm hạn mức dành cho Agribank do sự thiếu minh bạch và chậm trễ trong cung cấp thông tin tài chính và một số vụ việc xảy ra gần đây gây mất uy tín của Agribank.

* Chương trình ưu đãi tín dụng

Trong một số năm gần đây Agribank cũng tham gia nhiều chương trình ưu đãi tín dụng do chính phủ các nước tài trợ phối hợp với các ngân hàng đại lý trên thế giới như chương trình GSM 102, chương trình hỗ trợ xuất khẩu nông sản theo hạn mức của ngân hàng Eximbank Mỹ, Eximbank Đài Loan, Eximbank Trung Quốc...Lãi suất của các chương trình này rất ưu đãi, chỉ bằng một nửa lãi suất thông thường. Thời hạn cho vay thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, phù hợp với chu trình quay vòng vốn của khách hàng.

Tới thời điểm hiện tại tổng giá trị Agribank vay từ các chương trình trên đạt khoảng 40 triệu USD trong tổng hạn mức trị giá khoảng 100 triệu USD được cấp. Tuy nhiên hạn mức này cũng đang có xu hướng giảm dần do nhiều chương trình đang cắt hoặc giảm hạn mức dành cho Agribank, điển hình như chương trình TFFP của ADB đã cắt 100% hạn mức, chương trình GSM 102 tuyên bố sẽ giảm 50% hạn mức, nguyên nhân chủ yếu do sự thiếu minh bạch và chậm trễ trong cung cấp thông tin tài chính của Agribank.

Một phần của tài liệu 0476 giải pháp phát triển hoạt động NH đại lý tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 70 - 78)

w