3.1.1 Định hướng chung
Ngày 25 tháng 8 năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt quyết định số 2153/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh Thái Nguyên tầm nhìn đến 2030, trong đó có nêu rõ quy hoạch đối với lĩnh vực hạ tầng thủy lợi và điều hòa nguồn nước như sau:
- Tu sửa, nâng cấp, kiên cố các cơng trình thủy lợi, hồ chứa nước, đập dâng trên địa bàn toàn tỉnh để đảm bảo an tồn cho cơng trình, phịng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai.
- Kiên cố hóa hệ thống kênh mương, áp dụng các biện pháp tưới giảm thất thoát nước; các biện pháp tưới tiêu khoa học, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng nước. Lồng ghép biến đổi khí hậu vào các cơng trình hồ chứa, xét yêu cầu mở đập/tràn khi nước hồ ở dưới mực nước chết. Thực hiện giải pháp điều hòa nguồn nước đặc biệt là vào mùa khô, nâng mực nước dâng hồ Núi Cốc và xây dựng lại quy trình vận hành hồ Núi Cốc phối hợp cùng hồ Nghinh Tường.
- Phát triển hạ tầng ngành nước theo hướng tăng dự trữ nguồn nước cho mùa khô, thông qua việc cải tạo nâng cấp một số hồ đập trọng yếu. Xây dựng mới một số hồ, đập dâng ở các huyện: Định Hóa, Đồng Hỷ, Võ Nhai,...để phục vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và điều hòa nước.
3.1.2 Định hướng quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa
a. Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác hệ thống hồ chứa
- Tiếp tục đầu tư hạng mục cơng trình, hồn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng để nâng cao
năng lực phòng chống thiên tai, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới.
được thành lập trên cơ sở tự nguyện, hợp tác, bình đẳng, đồng sở hữu, tương trợ lẫn nhau, gắn với xây dựng nông thôn mới. Căn cứ vào đặc thù từng vùng và quy mô hệ thống hồ chứa khu vực, mơ hình tổ chức hợp tác: hợp tác xã đa dịch vụ, hợp tác xã chỉ làm nhiệm vụ nước, tổ hợp tác,...Xây dựng chính sách đồng bộ để hỗ trợ, củng cố tổ chức, năng lực quản lý, khả năng tham gia quản lý, bảo vệ, khai thác dịch vụ từ hồ chứa nước nhằm phát triển bền vững thủy nông cơ sở.
b. Nâng cao mức đảm bảo an toàn hồ đập
- Tăng cường quản lý Nhà nước về an toàn đập, đảm bảo quản lý chặt ch về an toàn đập từ quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành; tiếp tục rà sốt hồn thiện hệ thống quy chuẩn tiêu chuẩn thiết kế trong điều kiện biến đổi khí hậu; tiếp cận các kinh nghiệm quốc tế.
- Tăng cường đảm bảo an toàn cho khu vực hạ lưu đập: tăng cường phối hợp liên ngành để dự báo, cảnh báo lũ, vận hành hồ chứa và phòng chống lũ cho vùng hạ lưu.
- Nâng cao năng lực dự báo mưa lũ, vận hành hồ chứa hợp lý, điều tiết xả lũ liên hồ chứa, tiến tới vận hành theo thời gian thực. Tăng cường thiết bị quan trắc; tăng khả năng xả lũ các hồ chứa lớn theo tiêu chuẩn quốc tế; nâng cao khả năng xả lũ cho hồ chứa vừa và nhỏ, tiếp tục củng cố nâng cấp đập.
c. Nâng cao năng lực phòng chống thiên tai
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ trong Chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai; rà soát, điều chỉnh Chiến lược phòng, chống thiên tai phù hợp với Luật Thủy lợi, Luật Phòng chống thiên tai và yêu cầu nhiệm vụ mới đặt ra:
- Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai và kế hoạch quản lý lũ tổng hợp cho lưu vực sơng có chặn để xây hồ chứa. Xây dựng kế hoạch và lộ trình thực hiện. Ưu tiên thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm sau:Nâng cao năng lực thể chế cho Ban chỉ đạo phòng, chống thiên tai các cấp
+ Lập và rà soát quy hoạch, kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai; ưu tiên lập các bản đồ ngập lụt, bản đồ hiểm họa do bão lũ; lập quy trình vận hành các hồ chứa nước và cơng trình phịng chống lụt bão;
+ Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo lũ, tăng cường lắp đặt các thiết bị quan trắc thông tin hồ chứa, quan trắc ngập, quan trắc lũ; phối hợp với Bộ Tài nguyên và mơi trường hồn chỉnh hệ thống quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn;
+ Nâng cao nhận thức quản lý và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, tăng cường phương châm "4 tại chỗ".
3.2 Đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn hồ chứa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Muốn nâng cao tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đảm bảo an tồn hồ chứa phải có các giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị và xã hội. Các giải pháp được đưa ra phải phù hợp với những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc tuân thủ các quy định của hệ thống pháp luật: cần căn cứ vào tình hình
thực tế hiện nay để đưa ra các giải pháp phù hợp nằm trong khuôn khổ của pháp luật vì nếu khơng khi đó chính sách khi ban hành s không đạt hiệu quả, cơ quan tổ chức thực thi chính sách s khó khăn trong việc sử dụng vận hành để chính sách đi vào thực tiễn. Các giải pháp đưa ra cũng cần có những lộ trình thực hiện, có kế hoạch cụ thể chi tiết rõ rãng để khi thực hiện đảm bảo hiệu quả.
- Nguyên tắc khoa học: Trong thời kỳ biến đổi khí hậu ngày nay nguyên tắc khoa học
trong đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo an tồn hồ chứa là cực kì quan trọng, có tính thực tiễn diễn trên cơ sở khoa học khi áp dụng s giúp việc quản lý hồ chứa đạt hiệu quả cao.
- Nguyên tắc khả thi: Các giải pháp tăng cường công tác quản lý hồ chứa được đưa ra
cần phải phù hợp với năng lực, phù hợp với các nguyên tắc quản lý; Tiếp cận, ứng dụng từng bước các công cụ và phương pháp quản lý hiện đại, đảm bảo có kế hoạch đáp ứng mang tính khả thi, dễ áp dụng, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả.
-Nguyên tắc hiệu quả và bền vững: trong điều kiện chuyển đổi cơ chế và đẩy mạnh việc phân cấp quản lý trong đầu tư xây dựng và quản lý hồ chứa hiện nay, các giải pháp đưa ra phải đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó trong tương lai.
3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý nhà nước
a. Căn cứ đề xuất giải pháp
- Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi nói chung và hồ chứa nói riêng thiếu thống nhất, chức năng nhiệm vụ không nhất quán nên việc chỉ đạo điều hành từ tỉnh xuống địa phương không thông suốt và thường gặp nhiều khó khăn.
- Ở cấp huyện, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa đối là Phịng Nơng nghiệp và PTNT; thành phố, thị xã là Phòng Kinh tế. Hầu hết các huyện do không thành lập được Hợp tác xã dùng nước nên huyện vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và giao cho xã quản lý vận hành cơng trình do huyện quản.
- Cơ cấu cán bộ cấp tỉnh phụ trách cơng tác đảm bảo an tồn cịn thiếu, năng lực còn hạn chế, cấp huyện thành thi xã lại khơng có chun mơn.
b. Nội dung của giải pháp
Trước địi hỏi của tình hình hiện nay cần phải tiếp tục thực hiện những giải pháp để hoàn thiện bộ máy tổ chức như:
- Công tác tổ chức quản lý hồ chứa trên địa bàn tỉnh
Tiếp tục phân cấp các cơng trình có quy mơ vừa và lớn thực hiện giao cho Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi TN quản lý. Giao bổ sung các cơng trình huyện đang quản có dung tích từ từ 200.000 m3 trở lên hiện đang phân cấp cho huyện quản để phù hợp với Nghị định 67/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi như sau:
"Hồ chứa có dung tích trữ từ 200.000 m3 đến dưới 500.000 m3, phải có 01 cán bộ có trình độ tối thiểu từ trung cấp thủy lợi trở lên, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập". Vì hiện nay các huyện thành lập được HTX dịch
vụ dùng nước không đủ điều kiện tiêu chuẩn trên.
Đối với các hồ chứa hiện do UBND xã trực tiếp quản lý phải thực hiện thống nhất theo mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước. Quy định rõ quy mơ, phạm vi cơng trình giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý để bảo đảm tính thống nhất chung tồn tỉnh. Lực
lượng quản lý này phải được tổ chức theo hướng chuyên nghiệp, có cơ cấu rõ ràng, được cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc được giao.
- Thành lập Tổ chức hợp tác dùng nước ở đơn vị cấp xã, phân giao nhiệm vụ quản lý khai thác hồ chứa còn lại cho các Tổ chức dùng nước dùng nước này nhằm theo quy định của Nghị định Nghị định số 129/2017/NĐ-CP.
- Tập trung thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước như hoạch định và xây dựng cơ chế chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát ở từng cấp. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và trình độ chun mơn của từng vị trí cơng tác trong bộ máy quản lý để bố trí cán bộ phù hợp và phải đảm bảo sự cân đối, loại trừ những chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, trùng lặp, thiếu người chịu trách nhiệm rõ ràng. Đặc biệt coi trọng bộ máy quản lý Nhà nước ở cấp huyện, đây là cầu nối hướng dẫn giúp đỡ các UBND các xã, tổ chức hợp tác dùng nước thực hiện công tác quản lý an tồn hồ chứa. Nhất thiết khơng được lẫn lộn chức năng quản lý nhà nước và quản lý sản xuất.
- Đối với những đơn vị đã được phân cấp làm nhiệm vụ quản lý, vận hành, bảo vệ hồ chứa cần được thực hiện theo chính sách linh hoạt, khơng được bảo thủ, trì trệ, quan liêu, ln phải linh hoạt và thích ứng với những thay đổi hay biến động của các yếu tố tác động. Sự linh hoạt được thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp các bộ phận phù hợp, ít đầu mối trung gian, số lượng cấp quản lý phù hợp và đảm bảo cho mỗi bộ phận một mức độ tự do, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất và phát triển được tài năng của cán bộ, công nhân viên chức trong từng bộ phận.
c. Điều kiện thực hiện giải pháp
- Cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các bước khơng cần thiết, chống xách nhiễu quần chúng.
- Các văn bản hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu. Bên cạnh đó, cần làm tốt cơng tác phổ biến giáo dục nhận thức pháp luật cho nhân dân.
d. Dự kiến kết quả giải pháp mang lại
động hiệu quả, và bảo vệ được nguồn nước phát triển bền vững.
- Cơng tác quản lý mang tính bền vững, tránh thất thốt, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước từ hồ chứa.
3.2.2 Đẩy nhanh tiến độ các dự án quy hoạch hồ chứa
a. Căn cứ đề xuất giải pháp
Nhiều hồ chứa tại Thái Nguyên bị xuống cấp ngày càng trầm trọng do công tác thực hiện quy hoạch xây dựng, nâng cấp, sửa chữa hồ chứa bị chậm, trung bình từ năm 2015-2017 mỗi năm có 3,3 dự án chậm do thiếu vốn; do thực hiện thủ tục hành chính là 5,3 dự án; do nguyên nhân từ chủ đầu từ là 3,0 dự án; do đơn vị thi công là 7,0 dự án.
b. Nội dung của giải pháp
Đẩy nhanh tiến độ các thực hiện các dự án về quy hoạch có liên quan đến hồ chứa trong lĩnh vực thủy lợi, lựa chọn đề xuất một số nội dung sau:
- Thực hiện quy hoạch để quản lý nguồn nước tập trung theo nguyên tắc phân việc theo "chiều ngang" nhưng phải phối hợp theo "chiều dọc", có chiều sâu. Nghĩa là, công tác quy hoạch đầu tư xây dựng hồ chứa phải thể hiện đúng đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất là các nguồn vốn đầu tư, khai thác tốt tài nguyên, tiềm năng lao động, đất đai và mọi tiềm lực khác, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái.
- Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực khảo sát, quy hoạch: phần mềm tính tốn thủy văn dịng chảy, thủy lực, cân bằng nước điều tiết hồ chứa,...Lập cơ sở dữ liệu, quản lý tài liệu liên quan đến các lĩnh vực ảnh hưởng đến hồ chứa. Đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, chính sách tài chính của các tổ chức quốc tế
- Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý về quy hoạch và thực hiện đầu tư, huy động các nguồn nhân lực cho các dự án hồ chứa nước nhỏ cho địa phương. Các dự án hồ chứa lớn và vừa do tỉnh cấp quyết định đầu tư nhưng có quy mơ phức tạp, áp dụng công nghệ mới cần thành lập Ban quản lý quy hoạch liên ngành
để thống nhất về chủ trương và phương án tổng thể kết hợp hài hịa lợi ích, đảm bảo an toàn lại vừa phát triển kinh tế. Các giải pháp kỹ thuật cần có ý kiến chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Ưu tiên vốn Nhà nước, vốn ODA cho các dự án nằm trong quy hoạch đảm bảo an toàn hồ chứa ở các vùng thường xun xảy ra ngập lụt. Có chính sách ưu đãi để huy động nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân để đẩy nhanh thực hiện quy hoạch tránh tình trạng để cơng trình xuống cấp, hư hỏng nghiệm trọng do khơng bố trí được nguồn vốn để đưa vào quy hoạch, hay hồ chứa đang tiến hành nâng cấp, sửa chữa lại hết vốn để dở dang, chất lượng hồ chứa khi bàn giao thấp, dễ gây hư hỏng, đổ vỡ,...gây hậu quả về kinh tế, xã hội; trách nhiệm không rõ ràng.
- Tổ chức đấu thầu một cách nghiêm túc có chất lượng theo đúng quy định Luật đấu thầu, khơng chia nhỏ dự án, gói thầu nhằm chỉ thầu nhất là các gói thầu tư vấn lập Dự án đầu tư, gói thầu Khảo sát thiết kế, gói thầu Tư vấn giám sát, gói thầu Thẩm tra dự tốn xây dựng cơng trình,...Cải tiến quy trình đấu thầu theo hướng gọn nhẹ, thiết kế dự toán, xây dựng giá chuẩn để làm căn cứ tổ chức đấu thầu một cách hiệu quả. Hồ sơ mời thầu cần được chi tiết cụ thể, chính xác, hội tụ đủ các u cầu của cơng trình, pháp luật trong nước và thông lệ quốc tế. Tăng cường việc thanh tra giám sát chặt ch công tác đấu thầu đặc biệt là các đoàn kiểm tra chuyên ngành; đồng thời có chế tài xử phạt thật nghiêm minh đối với các tổ chức cá nhân có hành vi sai trái vi phạm quy chế đầu thầu gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
- Việc thực hiện các dự án nhằm nâng cao mức đảm bảo an toàn hồ chứa theo quy hoạch giải phóng mặt bằng thực hiện gặp nhiều khó khăn do kinh phí phân bổ hạn chế, có sự chênh lệch do giá thị trường. Do vậy, cần ưu tiên nguồn kinh phí cho