1.2 Quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an
Hiện nay việc xây dựng, tu bổ, nâng cấp, quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi ngày càng có những đổi mới theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, hiện đại và bền vững. Do vậy, việc áp dụng những tiến bộ khoa học-kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong công tác xây dựng s giúp ích rất nhiều trong việc tiết kiệm về chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả của đầu tư của cơng trình. Bên cạnh đó, ứng dụng các cơng nghệ trong quan trắc dự báo khí tượng thủy văn, lắp đặt trang bị các thiết bị quan trắc, giám sát hồ chứa, thiết bị cảnh báo lũ hạ du là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
1.2.2.5 Mức độ huy động nguồn lực trong xây dựng kiểm soát, bảo vệ hồ chứa
Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, tu bổ, bảo vệ và quản lý cơng trình thủy lợi. Điều này không chỉ làm tăng thêm sức mạnh của quốc gia, mà còn giảm nhẹ gánh nặng đầu tư công của Nhà nước. Thực tế hiện nay mức độ huy động từ cộng đồng, các tổ chức và các nhân còn thấp, nguồn lực cho xây dựng, quản lý, bảo vệ hồ chứa là từ ngân sách nhà nước. Vì vậy, việc huy động các nguồn lực từ bên ngồi cần được đẩy mạnh, thơng qua việc đóng góp và tham gia đó, chúng ta đã nâng cao thêm được nhận thức, tinh thần và trách nhiệm của công đồng trong công tác xây dựng, bảo vệ và quản lý hồ chứa.
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an tồn hồ chứa hồ chứa
1.2.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan
a. Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hồ chứa
Đối với công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hồ chứa hiện nay của nước ta mặc dù đã được các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương ưu tiên quan tâm, chỉ đạo các cơ quan chun mơn rất sát sao. Tuy nhiên vẫn cịn bộc lộ nhiều vấn đề về cơng tác quy hoạch ở một số tỉnh, thành cịn chung chung, chưa có sự đột phá trong quy hoạch, hầu như chỉ tập trung quy hoạch sửa chữa nâng cấp các hồ chứa đã xuống cấp hiện có.
Trong công tác đầu tư xây dựng, tu bổ cơng trình hồ chứa mới chỉ chú trọng đến việc sửa chữa các hư hỏng của cơng trình, chưa có sự đầu tư tổng thể theo tiêu chuẩn kỹ
thuật cơng trình. Ngồi ra, tại một số địa phương chưa có sự thống nhất và chuẩn hóa trong các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT và các cơ quan có thẩm quyền ban hành, nhiều cơng trình đơn vị tư vấn đưa ra giải xử lý chưa phù hợp nhưng vẫn được chủ đầu tư phê duyệt để triển khai thi công và gây hậu quả nghiêm trọng.
b. Tổ chức bộ máy và nhân lực trong công tác quản lý hồ chứa
Công tác tổ chức cán bộ trong lĩnh vực quản lý hồ chứa còn chưa bám sát theo tình hình cụ thể, chưa xây dựng được đề án vị trí việc làm, việc đào tạo cán bộ làm việc trong lĩnh vực này đa phần là lý thuyết và thiếu thực tế nên hiệu quả công tác chun mơn chưa cao, các khóa đào tạo về chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cịn ít, chưa thường xun, nhất là việc áp dụng các kỹ năng về công nghệ thông tin trong cơng việc cịn hạn chế, điều đó cũng làm ảnh hưởng một phần đến chất lượng quản lý công trình hồ chứa.
Tổ chức bộ máy quản lý ở địa phương đa phần cán bộ quản lý hồ chứa là kiêm nhiệm, chế độ đãi ngộ thấp, chưa thu hút được các cán bộ có năng lực tham gia, tình trạng là cịn nhiều cán bộ chưa toàn tâm tồn ý cho cơng việc, có thái độ chây ỳ, ỷ lại, đối phó... dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ công tác quản lý hồ chứa. Một vấn đề cũng cần được nhắc tới đố là năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của một bộ phận không nhỏ cán bộ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít, môi trường làm việc giản đơn, ít va chạm, cùng với đó là làm việc cùng với nhiều lớp cán bộ khác nhau, có nhiều tư tưởng cịn cục bộ, chủ quan, chậm đổi mới ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo và điều hành quản lý cơng trình hồ chứa.
Tinh thần đấu tranh phát hiện và tố cáo sai phạm trong công tác quản lý hồ chứa cịn hạn chế, cịn có tình trạng bao che cho các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về đảm bảo an toàn hồ chứa của một bộ phận cán bộ trong ngành, dẫn đến công việc chưa giải quyết dứt điểm, còn tồn đọng, kéo dài và chưa động viên được cấp dưới làm việc hiệu quả.
c. Công tác tổ chức sử dụng và bảo vệ hồ chứa
Nhu cầu về hạ tầng xây dựng các dự án phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta vài năm trở lại đây ngày càng nhiều, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, trong đó xuất hiện
tình trạng sử dụng đất cả trong phạm vi bảo vệ hồ chứa ngày càng nghiêm trọng. Việc hút cát lòng hồ, tập kết vật liệu xây dựng... ở lòng hồ và trong phạm vi bảo vệ hồ chứa đã gây ảnh hưởng lớn đến an tồn hồ đập. Ngồi ra cịn do ý thức, tư tưởng chủ quan một số cán bộ cấp lãnh đạo và của người dân chưa cao trong việc chấp hành các quy định về đảm bảo hành lang an tồn hồ chứa... gây khó khăn cho cơng tác quản lý, khai thác, bảo vệ hồ chứa. Cùng với đó là việc xử lý các vi phạm cịn chưa triệt, có hiện tượng nể nang, né tránh trong việc xử lý của các cấp chính quyền địa phương, nhất là cấp xã đã khiến tình trạng vi phạm tái diễn nhiều lần.
d. Công tác xử lý vi phạm pháp luật
Tình trạng vi phạm pháp luật để đảm bảo an toàn hồ chứa ở nhiều địa phương chưa được ngăn chặn và xử lý kịp thời. Cịn có một số lãnh đạo cấp huyện, cấp xã và một số cơ quan chuyên môn chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm, tầm quan trọng của công tác quản lý, bảo vệ hồ chứa nên thiếu sự quan tâm chỉ đạo trong việc ngăn chặn, xử lý. Một số địa phương cịn có biểu hiện né tránh trong việc giải quyết các vụ vi phạm mà lực lượng chuyên trách quản lý hồ chứa phát hiện và kiến nghị xử lý. Một số tổ chức, cá nhân vì lợi ích kinh tế vẫn cố tình tình vi phạm như khai thác, lập bãi tập kết vật liệu xây dựng trái phép, xây dựng cơng trình trong phạm vi bảo vệ hồ chứa gây ảnh hưởng đến an tồn hồ đập và thốt lũ dịng chảy...
e. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hợp tác trong quản lý hồ chứa
Công tác quản lý cơng trình hồ chứa nước ở nước ta đã và đang được đặc biệt coi trọng, ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên vẫn còn nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của công tác quản lý như việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý giữa các địa phương cịn ít, một số lãnh đạo chủ chốt trong ngành cịn có tư tưởng chủ quan, giáo điều, coi nhẹ công tác quản lý, chỉ tập trung vào lĩnh vực duy tu, xây dựng và tu bổ hồ chứa... làm cho công tác quản lý cơng trình hồ chứa gặp nhiều khó khăn và chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Mặt khác, trong điều kiện kinh tế hiện nay của nước ta, việc cập nhật các kinh nghiệm kiến thức và tiến bộ khoa học tiên tiến về quản lý cơng trình hồ chứa trên thế giới cịn hạn chế cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả cơng tác quản lý cơng trình hồ chứa.
1.2.3.2 Nhóm nhân tố khách quan a. Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên
Các nhân tố về điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địa chất, địa hình, các yếu tố thủy văn có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cơng tác quản lý, khai thác vận hành và bảo vệ hệ thống cơng trình hồ chứa. Thực tế, do sự khác nhau về vị trí địa lý và điều kiện địa hình, nên cơng tác quản lý cơng trình hồ chứa ở miền Bắc, miền Trung phức tạp, khó khăn và tốn kém hơn rất nhiều so với các khu vực ở miền Nam. Yếu tố địa chất nền đập, thân đập cũng có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác quản lý hồ chứa. Ở những khu vực có địa chất nền đập, thân đập yếu luôn tiềm ẩn và xảy ra các sự cố lún sụt, thấm và gây xói lở nền đập, thân đập. Ngồi ra chế độ mực nước, lưu tốc dịng chảy thay đổi... trong các sơng, cửa sông và vùng ven biển, thủy triều, các trận bão... có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc và an toàn của đập dâng, tràn xả lũ. Hiện nay, ngồi các yếu tố như đã nêu trên thì yếu tố biến đổi khí hậu cũng gây rất ra nhiều khó khăn, thách thức cho cơng tác quản lý cơng trình hồ chứa.
b. Nhóm nhân tố điều kiện kinh tế xã hội
Với sự hiểu biết về hồ chứa và vai trị của cơng trình hồ chứa, việc quan tâm xây dựng, tu bổ, quản lý, bảo vệ hồ chứa của cộng đồng đã đóng vai trị tích cực, quan trọng và hiệu quả trong công tác quản lý hồ chứa ở các địa phương. Mặt khác, các hoạt động phục vụ phát triển kinh tế như: Sử dụng xe vượt quá tải trọng cho phép đi trên đập, xây dựng cơng trình nhà cửa lấn chiếm hàng lang bảo vệ đập, lòng hồ, đổ phế thải, chất thải vi phạm bảo vệ hồ chứa; việc phá hoại rừng đầu nguồn cũng là nguyên nhân làm gia tăng dòng chảy vào hồ về mùa lũ; vận hành các cơng trình hồ chứa ở thượng lưu, trạm bơm, cống,cơng trình phân lũ, chậm lũ không đúng quy định;... luôn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đảm bảo an toàn hồ chứa cũng như công tác quản lý hồ chứa.
c. Nhóm nhân tố thể chế và chính sách
Thể chế và chính sách về cơng tác quản lý, bảo vệ hồ chứa như các văn bản pháp luật, các quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định của Trung ương và các địa phương về quy hoạch xây dựng, khai thác, bảo vệ, đảm bảo an tồn hồ chứa ln là những căn cứ và cơ sở quan trọng giúp cho công tác quản lý hồ chứa được tốt hơn. Thời gian vừa
qua, công tác nghiên cứu, xây dựng và ban hành các hệ thống văn bản pháp luật và các