1.3 Những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an
1.3.1 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn
chứa ở Việt Nam
1.3.1.1 Kinh nghiệm đảm bảo an toàn hồ chứa tại tỉnh Nghệ An
Toàn tỉnh Nghệ An có trên 625 hồ chứa, các cơng ty TNHH thủy lợi quản lý 92 hồ có dung tích một triệu m3 nước trở lên và hơn 533 hồ do các địa phương (xã) và hợp tác xã quản lý. Thời gian qua, thực hiện chương trình an tồn hồ chứa, Chính phủ đã quan tâm, hỗ trợ cho Nghệ An kinh phí để sửa chữa, nâng cấp về hồ chứa có dung tích lớn, ách yếu bảo đảm an tồn trước mưa lũ, nhất là các hồ có dung tích hơn hai triệu m3
nước trở lên, có thể bảo đảm an toàn với tần suất lũ từ 0,5 đến 2%.
Tuy nhiên, Nghệ An có nhiều hồ được xây dựng cách đây từ 30 đến 40 năm. Tại thời điểm đó, điều kiện khảo sát, thiết kế và thi cơng cịn hạn chế, đầu tư xây dựng không đồng bộ; việc duy tu sửa chữa thường xuyên hầu như không được thực hiện. Qua nhiều năm khai thác, sử dụng nhiều hạng mục cơng trình bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, có nhiều nguy cơ đe dọa đến an tồn cơng trình. Cơng tác kiểm định an toàn hồ chứa thực hiện chưa được nhiều do thiếu kinh phí. Hiện, mới có 9 trong số 625 hồ chứa ở Nghệ An được kiểm định. Ðiểm chung là chung quanh tất cả các hồ, đập này ở vùng hạ du có hàng trăm, nghìn hộ dân sinh sống. Hậu quả s khôn lường nếu các hồ, đập này xảy ra sự cố.
Các hồ chứa có dung tích nhỏ hầu hết thiếu cao trình và mặt cắt nhỏ; xói lở mái đập, bị thấm qua thân đập. Các bộ phận cửa van, ty cống, khớp nối của cống không đủ điều kiện tu sửa nên tiềm ẩn nhiều sự cố. Nhiều đập chưa có đường quản lý hoặc đường chất lượng kém, không đáp ứng được yêu cầu ứng cứu khi có sự cố xảy ra. Các hồ này do các xã hoặc hợp tác xã quản lý và giao cho một vài cá nhân trơng coi nhưng khơng được kiểm sốt nên hầu hết đều bị xuống cấp và xuống cấp nghiêm trọng. Trong mùa mưa lũ 2012 và 2013, một số đập đã bị vỡ hoặc nước tràn qua đỉnh đập.
Hiện có 147 hồ, đập lớn nhỏ yếu ở Nghệ An đã lập dự án đề nghị sửa chữa, nâng cấp. Chỉ tính riêng huyện n Thành có 10 đến 20 hồ, đập ln trong tình trạng nguy cấp, cần sửa chữa ngay các hạng mục ách yếu với kinh phí khoảng 30 đến 40 tỷ đồng. Chủ trương của tỉnh là rà soát, đánh giá hiện trạng, tiến hành kiểm định và chuyển giao đơn vị quản lý các hồ chứa có dung tích từ một triệu m3 trở lên hoặc hồ chứa có dung tích từ 500 nghìn m3 trở lên có chiều cao đập từ 15 m trở lên, từ các địa phương về các công ty TNHH thủy lợi quản lý trên địa bàn toàn tỉnh theo chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An (Ðề án kiện toàn, củng cố hệ thống tổ chức quản lý, khai thác hồ chứa nước tỉnh Nghệ An). Tiếp tục bố trí kinh phí, lập dự án sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa, nhằm từng bước sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa ách yếu nhất.
Những năm gần đây để nâng cao đảm bảo an toàn hồ đập, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo theo dõi sát sao diễn biến tình hình thời tiết trong khu vực, các ban ngành phối hợp với đơn vị quản lý thủy nông chủ động vận hành tích nước, xả lũ kịp thời, đồng thời chủ động bố trí kinh phí sửa chữa thường xuyên nhằm giúp các địa phương tu sửa kịp thời các hạng mục, cơng trình hồ chứa có nguy cơ khơng đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ. Đưa ra các giải pháp như: hoàn chỉnh mặt cắt đập hồ chứa, đảm bảo chống lũ theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành, với các cơng trình quan trọng phải kiểm tra độ an toàn theo tần suất lũ cực hạn. Thực hiện tốt việc xử lý thấm và mối trong thân và nền đập. Về thể chế, nâng cao năng lực quản lý nhà nước tại địa phương để kiểm tra, giám sát an toàn ngay từ khi bắt đầu xây dựng cơng trình, trong q trình tu sửa, gia cố, nâng cấp.
Bên cạnh đó Nghệ An đã lắp đặt hệ thống ra-đa dự báo thời tiết, trạm quan trắc đo mưa ở thượng nguồn lưu vực các sông lớn, các hồ thủy điện và thủy lợi lớn. Riêng đối với cơng trình đại thủy lợi hồ Vực Mấu sớm lập dự án mở rộng sơng Hồng Mai để bảo đảm tiêu, thoát lũ khi mở cả năm cửa xả.
1.3.1.2 Kinh nghiệm đảm bảo an toàn hồ chứa tại tỉnh Tuyên Quang
Theo báo cáo của Ban Quản lý và khai thác hồ chứa nước tỉnh Tuyên Quang, toàn tỉnh hiện có 459 cơng trình hồ đập được xây dựng từ lâu, ít nhất là 20 năm trở lên. Nhiều cơng trình xây đắp thủ cơng, chưa kè bê tơng nên tình trạng xuống cấp thường xun xảy ra. Hầu hết các hồ chứa đều giao cho UBND các xã vận hành, quản lý.
Đặc biệt, trong thời gian vừa qua, mưa lớn liên tiếp xảy ra, lượng nước chảy vào các hồ chứa lớn chưa từng có. Kết quả kiểm tra trên 90% các cơng trình hồ chứa mực nước tích đã đạt đến mức thiết kế. Tuy nhiên, nhiều cơng trình lại đang bị xuống cấp nghiêm trọng với mực nước tích như vậy s đe dọa đến độ an tồn của cơng trình. Tồn tỉnh có 39 cơng trình hồ chứa bị hư hỏng nặng cần phải sửa chữa ngay. Do nguồn kinh phí sửa chữa quá lớn, phải chờ hỗ trợ từ Trung ương, song để đảm bảo an tồn cơng trình, ngành đã tham mưu với tỉnh thực hiện các giải pháp tạm thời: rất nhiều cơng trình hồ chứa đã phải tháo bỏ nước để đảm bảo an tồn hồ đập, 2 cơng trình hư hỏng nặng là hồ Nà Vàng và Núi Mây khơng cho tích nước để bảo đảm an tồn.
Bên cạnh đó ngành Nơng nghiệp thực hiện phân loại, cơng trình nào mang tính cấp bách, năng lực tưới tiêu lớn s ưu tiên sử dụng nguồn vốn chống hạn, vốn hỗ trợ bão lụt và vốn vay từ Ngân hàng thế giới WB8 để sửa chữa. Đồng thời đề nghị các địa phương theo dõi chặt ch tình hình thời tiết, thực hiện kiểm tra rà sốt, ứng phó kịp thời với các sự cố. Nếu cơng trình khơng đủ điều kiện s khơng được tích nước, trong trường hợp nguồn nước đột biến phải thực hiện xả nước qua cống để bảo đảm an tồn cơng trình; thực hiện thơng báo cụ thể các tình huống xảy ra để người dân chủ động di dời đến nơi an toàn.
1.3.1.3 Kinh nghiệm đảm bảo an toàn hồ chứa nước liên tỉnh
Hồ thủy lợi Dầu Tiếng giáp ranh ba tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước (phần lớn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh) được xây dựng từ năm 1981với dung tích chứa 1,58 tỉ m3, cơng trình đầu mối cấp 1 nằm trên thượng nguồn sơng Sài Gịn.
Để đảm bảo an toàn hồ chứa, các địa phương trên đã rà soát, đánh giá và điều chỉnh lại quy hoạch trong lòng hồ Dầu Tiếng thuộc địa bàn mỗi tỉnh quản lý để đảm bảo an toàn hồ chứa, mơi trường lịng hồ và quản lý chặt ch nguồn tài nguyên nước. Đồng thời các địa phương trên thường xuyên tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trong phạm vi bảo vệ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, đặc biệt là công tác quản lý khai thác vùng đất bán ngập lòng hồ Dầu Tiếng, giải quyết các hộ dân cư trú bất hợp pháp trong khu vực lòng hồ, tăng cường trồng rừng phòng hộ, phát triển du lịch, khai thác cát,... để phục vụ kiểm tra, chấn chỉnh các vi phạm nhằm bảo đảm an toàn hồ đập, bảo vệ môi trường...
Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT - đơn vị trực tiếp quản lý hồ chứa trước, trong và sau mỗi mùa mưa bão phối hợp với các cấp, các ngành, các địa phương có báo cáo đánh giá hiện trạng hồ chứa trong đó nêu rõ những tồn tại, những hư hỏng, nguyên nhân và tìm cách khắc phục. Nếu hạng mục của cơng trình có nhiều điểm xuống cấp gây mất an toàn, hồ chứa s được gia cố, thi công sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo an toàn.
Để giảm nhẹ thiệt hại đến mức đối đa, hàng năm căn cứ vào tình hình dự báo khí tượng thủy văn, Đơn vị quản lý chuyên ngành phối hợp với đơn vị quản lý trực tiếp, chính quyền địa phương tính tốn, xây dựng kịch bản tình huống gây mất an tồn xảy ra, mô phỏng cụ thể vùng nào bị ngập sâu, bao nhiêu dân phải di tản, di tản đến đâu và bằng phương tiện gì cho an tồn, vấn đề cung ứng lương thực, thực phẩm, thuốc men, nguồn điện chiếu sáng như thế nào…
Công ty TNHH Một thành viên khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa phải thường xuyên theo dõi sát sao tình hình diễn biến thời tiết, theo dõi quan trắc cơng trình... điều tiết hạ thấp mực nước hồ Dầu Tiếng theo quy định để đảm bảo dung tích phịng lũ, an tồn đập và vùng hạ du. Ủy ban nhân dân các tỉnh liên quan, Ban Chỉ huy Phịng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thường xun theo dõi, cập nhật thơng tin về tình hình thời tiết, mực nước, lưu lượng đến hồ và dự báo tình hình mưa lũ trên lưu vực, mực nước tại các trạm thủy văn ở hạ du để tham mưu, đề xuất điều chỉnh vận hành điều tiết hồ cho phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời khẩn trương xây dựng kế hoạch ứng phó chi tiết cho từng địa phương, từng đơn vị, sau đó, s tổng hợp chung để triển khai thực hiện.