Lượng khách quốc tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch quốc tế myanmar và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 62 - 64)

CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ

2.2. Thực trạng quá trình phát triển du lịch quốc tế tại Myanmar:

2.2.1.1. Lượng khách quốc tế:

Lượng khách du lịch quốc tế đến Myanmar trong những năm qua đều liên tục tăng, chúng ta có thể thấy rõ qua số liệu qua các năm dưới đây:

Biểu đồ 2.1: Số lƣợng khách du lịch đến Myanmar giai đoạn 2011 – 2015

Đơn vị: Lượt

Nguồn: World Bank

Trong năm 2011, số lượng khách quốc tế đến Myanmar mới chỉ là 816.369 lượt. Nhìn vào biểu đồ, năm 2012 lượng khách quốc tế vẫn chưa tăng quá nhiều do thời gian này, các chính sách mới được ban hành mới bắt đầu đi vào hiệu lực. Tuy nhiên, trong vòng 3 năm từ 2013 đến 2015, lượng khách du lịch đã tăng lên nhanh chóng, cụ thể là năm 2013 tăng gấp hơn 2 lần, năm 2014 tăng gấp hơn 3 lần và

- 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 5,000,000 2011 2012 2013 2014 2015

51

Bảng 2.3: Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Myanmar qua các sân bay và biên giới giai đoạn 2011 – 2015

Đơn vị: Lượt 2011 2012 2013 2014 2015 Yangon 364743 559610 817699 1022081 1180682 Mandalay 20912 32521 69596 90011 107066 Naypyitaw 5521 1250 11842 19261 13835 Mawlamyine 1024 271

Qua biên giới 425193 465614 1144145 1949788 3379437

Tổng số 816369 1058995 2044307 3081412 4681020

Nguồn: Thống kê du lịch Myanmar năm 2015 bởi Bộ Du Lịch và Khách Sạn Myanmar

Từ bảng thống kê trên, ta có thấy những điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế. Trong đó phổ biến nhất là Yangon với số lượng khách dẫn đầu trong số các điểm đến, tiếp theo đó là Mandalay và Nay Pyi Taw. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do ba điểm đến trên đều có sân bay quốc tế, khách du lịch quốc tế muốn đi thăm các vùng khác của Myanmar thì đều phải trung chuyển qua một trong số ba sân bay này. Hơn nữa, Yangon và Nay Pyi Taw lại là hai trung tâm kinh tế lớn của Myanmar, do đó du khách nước ngồi đến cơng tác tại hai thành phố trên cũng nhiều hơn các vùng khác trong nước.

Ngồi di chuyển bằng đường hàng khơng, có rất nhiều khách du lịch quốc tế tới Myanmar đã chọn hình thức du lịch qua các cửa khẩu ở biên giới để tiết kiệm chi phí.

Bảng 2.4: Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Myamar qua các cửa khẩu giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: Lượt 2011 2012 2013 2014 2015 Vùng Đông Bắc 58935 57999 97220 304790 674901 Vùng Tây Bắc 31242 29811 25064 Vùng phía Đơng 236312 230298 752839 1267710 2220410 Vùng Đông Nam 129946 177317 262845 305142 389323 Vùng phía Bắc 13681 42335 69739 Tổng số 425193 465614 1144146 1949788 3379437

Nguồn: Thống kê du lịch Myanmar năm 2015 bởi Bộ Du Lịch và Khách Sạn Myanmar

52

Có thể thấy số lượng khách qua đường biên giới phía Đơng là nhiều nhất. Phía Đơng Myanmar giáp với Lào và Thái Lan mà thực tế, khách du lịch Thái Lan thường xuyên sang tham quan Myanmar và đi về trong ngày. Hơn nữa, chúng ta có thể thấy khách du lịch từ châu Á và Tây Âu đến Myanmar chiếm tỷ lệ lớn nhất, điển hình là 3 nước Thái Lan, Trung Quốc và Pháp (Phụ lục 1). Thái Lan và Trung Quốc đều có chung đường biên giới với Myanmar nên việc di chuyển khá dễ dàng, do đó lượng khách đến thăm Myanmar cũng nhiều hơn các quốc gia khác.

Tóm lại, lượng khách du lịch quốc tế tới Myanmar trong giai đoạn 2011 – 2015 đã tăng liên tục. Từ đó có thể thấy rằng, các chính sách của nhà nước như chính sách dỡ bỏ các rào cản về du lịch, chính sách đưa thị thực điện tử vào hoạt động đã có tác động khơng nhỏ đến việc phát triển du lịch quốc tế tại Myanmar.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch quốc tế myanmar và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)