Ngay từ khi bắt đầu các dự án du lịch, chính phủ Myanmar đã đưa ra một loạt các chính sách về du lịch trách nhiệm để nâng cao nhận thức du lịch của các tổ chức và các cá nhân. Các chính sách sau đó được thực thi khá tốt và đã có những hiệu quả tích cực giúp cho du lịch Myanmar không chỉ phát triển nhanh và còn bền vững, so với các nước khác trong khu vực, mặc dù ngành du lịch Myanmar còn rất mới nhưng đã luôn đề cao du lịch trách nhiệm.
Du lịch trách nhiệm ở Việt Nam mới được phổ biến vài năm trở lại đây dù ngành du lịch đã phát triển được một thời gian dài. Chính vì thế nên đã xảy ra tình trạng các khu nghỉ dưỡng lấn chiếm biển, nhiều bản làng vì phát triển du lịch mà đã làm mất đi bản sắc vốn có của mình. Du lịch trách nhiệm không phải ngày một ngày hai mà có thể thực hiện được, nó cần sự chung tay thực hiện của không chỉ chính phủ, mà còn là của toàn thể người dân Việt Nam.
Do đó, chúng ta rất cần nâng cao nhân thức xã hội từ trung ương đến đại phương, từ các cấp lãnh đạo đến cán bộ trong ngành du lịch và liên quan, từ các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và liên quan đến cộng đồng xa hội. Quá trình nâng cao nhận thức về du lịch cần đạt tới sự chuyển biến căn bản về nhận thức về vai trò và vị trí của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội, về du lịch trách nhiệm, về việc đảm bảo chất lượng du lịch và các dịch vụ công liên quan đến hoạt
96
động du lịch và trong thực hiện xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phương, doanh nghiệp, sản phẩm du lịch.
Tóm lại, chương 3 đã đánh giá tình hình phát triển của du lịch quốc tế Việt Nam, so sánh các cơ sở phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam trong mối tương quan với Myanmar để từ đó đưa ra các bài học cũng như các giải pháp giúp du lịch quốc tế Việt Nam phát triển nhanh, đồng bộ và ngày càng bền vững hơn.
97
KẾT LUẬN
Qua bài luận văn, chúng ta có thể thấy rõ xu hướng phát triển du lịch quốc tế như một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia hiện nay. Du lịch quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nhiều mặt của một đất nước. Nó giúp nền kinh tế phát triển thông qua việc thu hút FDI, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp, công nghiệp sang dịch vụ. Bên cạnh đó, du lịch cũng là nguồn cung cấp việc làm đáng kể, giúp người dân không những có thu nhập mà còn thoát khỏi đói nghèo. Do đó, nhiều chính phủ đã đưa ra các chính sách ưu tiên phát triển du lịch quốc tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đặc biệt là ở các nước đang và kém phát triển như Việt Nam và Myanmar.
Myanmar mặc dù là một nước còn nghèo nàn lạc hậu với nhiều hạn chế nhưng lại có những bước tiến bộ vượt bậc trong nền kinh tế, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành du lịch. Myanmar đã trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với du khách nước ngoài trong những năm gần đây, tình hình phát triển du lịch quốc tế tại nước này là một tín hiệu khả quan và có tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai gần. Chúng ta không thể không kể đến những chính sách về DLBV mà chính phủ nước này đã đưa ra nhằm phát triển du lịch theo chiều sâu, đảm bảo hạn chế tối thiểu các ảnh hưởng đến môi trường, phát triển bền vững hướng tới các thế hệ sau này. Đây có thể coi là tư tưởng rất tiến bộ của chính phủ Myanmar và là một bước tiến trong sự phát triển của một nước vẫn còn nhiều khó khăn.
Với những thành công nhất định của Myanmar, Việt Nam chúng ta cũng cần nhìn nhận lại quá trình phát triển của mình, học hỏi từ quá trình phát triển của nước bạn để có thể tận dụng tối đa các lợi thế của đất nước trong thời điểm này. Điều quan trọng nhất lúc này là Việt Nam cần tập trung phát triển theo chiều sâu, hay chính là phát triển DLBV. Đi trước Myanmar cả một thập kỉ trong ngành du lịch nhưng mới vài năm gần đây, chúng ta mới đề cập đến DLBV trong khi ngành du lịch đã tác động tiêu cực đến môi trường khá nhiều trong thập kỉ vừa qua.
Do lượng kiến thức còn hạn chế, bài viết khó tránh khỏi những sai sót và nhiều vấn đề chưa được đề cập tới. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô.
98
Cuối cùng, một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến PGS, TS. Vũ Hoàng Nam cùng các thầy, các cô trong trường Đại học Ngoại Thương – Khoa Sau Đại Học – Ngành Kinh tế quốc tế đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt bài viết này.
99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn đến 2030, 2016.
2. Ban Quan hệ Quốc Tế VCCI, Hồ sơ thị trường Myanmar, 6/2016, tr.4-5 3. Ngô Thị Diệu An, Giáo trình Tổng quan du lịch, 2014.
4. Nguyễn Bá Lâm, Giáo trình Tổng quan du lịch, 2007.
5. Nguyễn Minh Ngọc, Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam, Luận án thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế -
Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội năm 2009.
* Tài liệu tiếng Anh:
6. A project funded by the UK Department for International Development (DFID), Business Innovation Facility Burma Tourism, Market Analysis and Stategy, 9/2016.
7. Alain Dupeyras, Neil MacCallum, Indicators for Measuring Competitiveness in Tourism, OECD, 2013.
8. Directorate of Investment and Company Administration (DICA), Long-term Foreign Direct Investment Promotion Plan in Myanmar Final Report, 2014.
9. Hla Myint, The potential of Tourism in Myanmar, Ministry of Hotels and
Tourism Myanmar, 12/4/2013.
10. Ko Ko Thet, Responsible Tourism in Myanmar: Current Situation and Challenges, 2012, tr.12, tr.17, tr.35.
11. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Myanmar Tourism Master Plan 2013 - 2020, 2013, tr.3 – 25.
12. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Policy on Community Involvement in Tourism (CIT), 2013, tr.10 – 17.
13. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Responsible Tourism Policy,
Myanmar 2012, tr.4, tr.9 – 20.
14. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Tourism Statistics 2011, Myanmar 2012.
100
15. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Tourism Statistics 2012, Myanmar 2013.
16. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Tourism Statistics 2013, Myanmar 2014.
17. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Tourism Statistics 2014, Myanmar 2015.
18. Ministry of Hotels and Tourism Myanmar, Tourism Statistics 2015, Myanmar 2016.
19. Zaw Myo Latt, Current Tourism Situation in Myanmar, Ministry of Hotels
and Tourism Myanmar, 2013.
20. Peggy Weidemann, Community Involvement in Tourism (CIT) in Myanmar - Comparison of Pilot Projects; Identification of Common Challenges,
Myanmar 2016.
21. Cosimo Notarstefano, European Sustainable Tourism - Context, concepts and guidelines for action, Global Jean Monnet Conference 2007, The European
Union and World Sustainable Development, Brussels, Nov 2007.
22. Raymond Saner, Lichia Yiu and Mario Filadoro, Tourism Development in Least Developed Countries: Challenges and Opportunities, Centre for Socio-
Economic Development, Switzerland, 2015, tr.3 – 6.
23. Thun Wathan, Ministry of Hotels and Tourism: moving forward with success all along the road, The Global New Light of Myanmar, số 341 Tập 3, phát
hành ngày 23/03/2017, tr.5 & tr.6.
24. United Nations, Rick Bajornas, Government Legal & Regulatory Framework,
2015.
25. World Tourism Organization, Tourism and Poverty Reduction, 12/2011.
26. World Travel and Tourism Council, Benchmarking Travel & Tourism - How does Travel & Tourism compare to other sectors?, May 2015.
27. World Travel and Tourism Council, Economic Impact 2016 World, 2017, tr.2- 5.
101
28. World Travel and Tourism Council, Economic Impact 2017 Myanmar, 2017,
tr.2-6.
*Website:
29. Bộ Ngoại giao Việt Nam, Cải cách kinh tế và Hội nhập Kinh tế quốc tế tại
Myanmar, tại địa chỉ:
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/america/nr130325114730/nr13 0325115520/ns130607125556, truy cập ngày 9/4/2017.
30. Centre For Aviation, Myanmar aviation outlook: traffic growth exceeds 16% in 2016 but local airlines continue to struggle, tại địa chỉ:
https://centreforaviation.com/insights/analysis/myanmar-aviation-outlook- traffic-growth-exceeds-16-in-2016-but-local-airlines-continue-to-struggle- 330326, truy cập ngày 20/3/2017.
31. Cục Hàng không Việt Nam, Năm 2016, chất lượng dịch vụ hàng không được nâng cao, tại địa chỉ: http://caa.gov.vn/hoat-dong-nganh/nam-2016-chat-
luong-dich-vu-hang-khong-duoc-nang-cao-20161205173747013.htm, truy cập ngày 5/4/2017.
32. Dân Kinh Tế, Tác động của du lịch đến kinh tế – Xã hội, tại địa chỉ:
http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua-du-lich-den-kinh-te-xa-hoi/, truy cập ngày 10/3/2017.
33. Export, Burma - Aerospace & Defense, tại địa chỉ: https://www.export.gov/apex/article2?id=Burma-Aerospace-Defense, truy cập ngày 22/3/2017.
34. Focus Economics, Myanmar Economic Outlook, tại địa chỉ: http://www.focus- economics.com/countries/myanmar, truy cập ngày 3/3/2017.
35. Frontier Myanmar, Myanmar aims to leave LDC status behind by 2021, tại địa chỉ: http://frontiermyanmar.net/en/news/myanmar-aims-leave-ldc-status- behind-2021, truy cập ngày 20/3/2017.
36. Global Sustainable Tourism Council, GSTC Criteria Overview, tại địa chỉ:
102
37. HVS, In Focus: Myanmar, tại địa chỉ: https://www.hvs.com/article/7816-In-
Focus-Myanmar, truy cập ngày 23/4/2017.
38. IPK International, “ITB World Travel Trends Report”, tại địa chỉ: http://www.itb-
berlin.de/media/itb/itb_dl_all/itb_presse_all/World_Travel_Trends_Report_20 16_2017.pdf, truy cập ngày 22/4/2017
39. Myanmar Times, Long-term strategy needed for Myanmar's hotel industry, tại địa chỉ: http://www.mmtimes.com/index.php/opinion/4202-long-term- strategy-needed-for-hotels.html, truy cập ngày 23/4/2017.
40. Oxford Business Group, Myanmar’s telecoms industry to see new entrant, tại địa chỉ: http://www.oxfordbusinessgroup.com/news/myanmar%E2%80%99s- telecoms-industry-see-new-entrant, truy cập ngày 10/4/2017
41. Oxford Business Group, Myanmar's tourism industry set to rapidly expand, tại địa chỉ: http://www.oxfordbusinessgroup.com/news/myanmar%E2%80%99s- tourism-industry-set-rapidly-expand, truy cập ngày 1/3/2017.
42. Oxford Business Group, Training initiatives in Myanmar can tackle the
tourism sector's human capital deficit, tại địa chỉ:
http://www.oxfordbusinessgroup.com/analysis/labour-pains-training-
initiatives-can-tackle-sector%E2%80%99s-human-capital-deficit, truy cập ngày 2/4/2017.
43. Responsible Myanmar, Nay Pyi Taw Responsible Tourism Statement, Taking Responsibility for Tourism – A working week on responsible tourism planning
in Myanmar, February 23rd, 2012, tại địa chỉ:
http://www.responsiblemyanmar.org/responsible-tourism/project-definition, truy cập ngày 2/3/2017.
44. Statistics Time, List of Countries by GDP Sector Composition, tại địa chỉ:
http://statisticstimes.com/economy/countries-by-gdp-sector-composition.php, truy cập ngày 7/4/2017.
103
45. Tổng cục Du lịch Việt Nam, 25 năm thu hút 211 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tại địa chỉ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11457, truy
cập ngày 1/4/2017.
46. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Định hướng phát triển du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, tại địa chỉ:
http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/17197, truy cập ngày 25/3/2017.
47. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 2 và 2 tháng năm 2017, tại địa chỉ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/22924,
truy cập ngày 22/3/2017.
48. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Những xu hướng nổi bật của ngành du lịch thế
giới trong năm 2016, tại địa chỉ:
http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20061, truy cập ngày 7/4/2017. 49. Tổng cục Du Lịch Việt Nam, Phát triển du lịch cộng đồng: Cần có chính sách
đặc thù, tại địa chỉ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15503, truy
cập ngày 10/4/2017.
50. Tổng cục Du lịch, 33% số du khách quốc tế quay lại Việt Nam, tại địa chỉ:
http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/14326, truy cập ngày 2/4/2017.
51. Tổng cục Du lịch, Du lịch đóng góp 6,6% GDP quốc gia, tại địa chỉ:
http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20575, truy cập ngày 2/4/2017 52. Tour Du Lịch Myanmar, Văn hóa và phong tục tập quán Myanmar, tại địa chỉ:
http://tourdulichmyanmar.vn/news/174/226/Van-hoa-va-phong-tuc-tap-quan- Myanmar, truy cập ngày 2/3/2017.
53. Tourism Review, Myanmar Tourism Authorities expect dynamic growth, tại
địa chỉ: http://www.tourism-review.com/myanmar-tourism-to-grow-rapidly- news5012, truy cập ngày 1/3/2017.
54. Trading Economics, Myanmar Tourist Arrivals, tại địa chỉ: http://www.tradingeconomics.com/myanmar/tourist-arrivals, truy cập ngày 1/3/2017.
104
55. UNDP in Myanmar, About Myanmar, tại địa chỉ: http://www.mm.undp.org/content/myanmar/en/home/countryinfo.html, truy cập ngày 10/3/2017.
56.UN ESCAP, “Setting the Scene: Myanmar Infrastructure Challenges”, tại địa chỉ: http://www.unescap.org/sites/default/files/1%20- %20Myanmar%20Infrastructure%20Challenges.pdf, truy cập ngày 22/4/2017
57. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2016, tại địa chỉ: http://www.itdr.org.vn/vi/so-lieu-thong-
ke-du-lich/so-lieu-thong-ke-du-lich-viet-nam/1342-tinh-hinh-khach-quoc-te- den-viet-nam-thang-12-va-ca-nam-2016.html, truy cập ngày 20/3/2017.
58. Việt Nam Finance, Các tập đoàn khách sạn hàng đầu đang 'tổng tấn công' Việt Nam, tại địa chỉ: http://vietnamfinance.vn/do-thi/cac-tap-doan-khach-san-
hang-dau-dang-tong-tan-cong-viet-nam-20161015180640419.htm, truy cập ngày 10/4/2017.
59. VN Express, Các hãng viễn thông gặp khó ở Myanmar, tại địa chỉ:
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/cac-hang-vien-thong-gap-kho- o-myanmar-3155974.html, truy cập ngày 9/4/2017.
60. Vneconomy, Tổng thống Thein Sein đã thay đổi Myanmar như thế nào?, tại
địa chỉ: http://vneconomy.vn/the-gioi/tong-thong-thein-sein-da-thay-doi- myanmar-the-nao-20160331070741849.htm, truy cập ngày 3/3/2017.
61. Vnexpress, Việt Nam miễn visa cho 5 nước châu Âu, tại địa chỉ:
http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/viet-nam-mien-visa-cho-5-nuoc- chau-au-3235808.html, truy cập ngày 5/4/2017.
62. World Tourism Organization, International tourist arrivals up 4% reach a record 1.2 billion in 2015, tại địa chỉ: http://media.unwto.org/press-
release/2016-01-18/international-tourist-arrivals-4-reach-record-12-billion- 2015, truy cập ngày 3/3/2017.
105
63. World Travel & Tourism Council, Economic Impact Analysis, tại địa chỉ:
https://www.wttc.org/research/economic-research/economic-impact-analysis/, truy cập ngày 3/3/2017.
106
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Lƣợng khách du lịch theo quốc gia đến Myanmar vào năm 2015
Đơn vị: Lượt STT Nƣớc 2015 % CHÂU Á 938487 72,10 1 Thái Lan 204539 15,71 2 Trung Quốc 147977 11,37 3 Nhật Bản 90312 6,94 4 Hàn Quốc 63715 4,90 5 Sin-ga-po 45125 3,47 6 Ma-lay-xi-a 40852 3,14 7 Đài Loan 31735 2,44 8 Ấn Độ 34628 2,66 9 Hồng Kông 4237 0,33 10 Băng-la-đét 2913 0,22 11 Nước khác 272454 20,93 TÂY ÂU 209300 16,08 1 Pháp 47435 3,64 2 Anh 45120 3,47 3 Đức 35727 2,74 4 Ý 14841 1,14 5 Thụy Sĩ 12293 0,84
6 Tây Ban Nha 9158 0,70
7 Bỉ 6666 0,51 8 Áo 4398 0,34 9 Nước khác 33662 2,59 BẮC MỸ 83866 6,44 1 Mỹ 69815 5,36 2 Ca-na-đa 14051 1,08
CHÂU ĐẠI DƢƠNG 35566 2,73
1 Úc 30820 2,37 2 Niu-zi-lân 4547 0,34 3 Nước khác 199 0,02 ĐÔNG ÂU 15433 1,19 1 Nga 4138 0,32 2 Nước khác 11295 0,87 CHÂU MỸ KHÁC 9575 0,74 TRUNG ĐÔNG 5527 0,42 CHÂU PHI 3820 0,29 TỔNG 1301583 100
107
Phụ lục 2: Thu nhập từ các chuyến tham quan bằng du thuyền giai đoạn 2011 – 2015
Đơn vị: USD Năm Số khách Thu Nhập 2011 1091 121860 2012 1158 155392 2013 2157 257051 2014 2562 387462 2015 3248 468239
Nguồn: Thống kê du lịch Myanmar năm 2015 bởi Bộ Du Lịch và Khách Sạn Myanmar
Phụ lục 3: Thu nhập từ các chuyến tham quan bằng thuyền trên sông giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: USD Năm Số khách Thu nhập 2011 12437 1735290 2012 14635 2341315 2013 15809 4906305 2014 18077 8416289 2015 20816 8751254
Nguồn: Thống kê du lịch Myanmar năm 2015 bởi Bộ Du Lịch và Khách Sạn Myanmar
Phụ lục 4: Thu nhập từ các chuyến tham quan bằng khinh khí cầu giai đoạn