Cơ cấu tổ chức lao động tại nhà hàng Paris

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC vụ tại bộ PHẬN NHÀ HÀNG của KHÁCH sạn GOPATEL (Trang 79 - 80)

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức lao động của nhà hàng

(Nguồn: Phòng Kinh Doanh)

Chú thắch: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Trưởng bộ phận Bếp Trưởng Nhân Viên Bếp

Nhân Viên Bàn Nhân Viên Thu

phận nhà hàng, bộ phận bếp, không có bộ phận bar vì các nhân viên bàn sẽ đảm nhận luôn phần việc pha chế thức uống. Đứng đầu nhà hàng chịu trách nhiệm chắnh là trưởng bộ phận nhà hàng. Tiếp theo là bếp trưởng trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý bộ phận bếp. Giữa bộ phận bàn, bộ phận bếp và nhân viên thu mua có mối quan hệ chức năng với nhau. Mỗi bộ phận là một mắc xắch quan trọng trong việc tạo ra dây chuyền phục vụ khách, phụ thuộc vào nhau. Trong đó, bộ phận bàn là người trực tiếp tiếp xúc với khách, tiếp nhận các yêu cầu của khách và chuyển về bộ phận bếp và tiếp nhận thức ăn từ bếp chuyển lên phuc vụ khách. Còn bộ phận bếp sẽ tiếp nhận yêu cầu từ bộ phận bàn, chế biến thức ăn và chuyển thức ăn lên cho bộ phận bàn. Cả hai bộ phận bàn, bếp đều phải thông báo cho nhân viên thu mua những nguyên liệu cần dùng, những nguyên liệu sắp hết để nhân viên thu mua cung cấp và lên kế hoạch mua sắm, bổ sung.

Tóm lại, tổ chức lao động nhà hàng khá phù hợp với hoạt động kinh doanh của nhà hàng, giúp cho công tác quản lý, làm việc, làm việc diễn ra thuận tiện, dễ dàng. Mỗi bộ phận đều có chuyên môn hóa công việc. Nhưng nhà hàng cần có bộ phận bar để tổ chức công việc suôn sẻ hơn, ngoài ra nó cũng có tác dụng tạo sự thu hút khách đến nhà hàng.

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC vụ tại bộ PHẬN NHÀ HÀNG của KHÁCH sạn GOPATEL (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w