THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thái bình (Trang 48)

TỈNH THÁI BÌNH

TỈNH THÁI BÌNH

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1.Vị trí địa kinh tế của tỉnh Thái Bình

Thái Bình là tỉnh đồng bằng, ven biển với đường bờ biển dài trên 50km thuộc phía Nam châu thổ đồng bằng sơng Hồng. Nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm, Thái Bình giáp với 5 tỉnh là Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định.

Một mặt ven biển, ở giữa tỉnh Thái Bình là hệ thống sơng ngịi rất thuận lợi cho vận tải bằng đường thuỷ phát triển. Khơng những vậy, Thái Bình khá gần hai thành phố lớn trực thuộc trung ương là Hải Phịng và Hà Nội, nơi có thị trường tiêu thụ hàng hoá với sức mua dồi dào. Vị trí địa lý đã tạo cho tỉnh Thái Bình nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển, mở rộng giao lưu kinh tế trong mọi lĩnh vực với tất cả các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Hồng và các tỉnh khác trong cả nước.

* Đặc điểm địa hình

Thái Bình là tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và vận tải.

Với địa hình thấp, tỉnh Thái Bình có vùng đất được tích tụ phù sa rất phù hợp cho sản xuất nơng nghiệp. Những vùng đất ven biển có đặc điểm nhiễm mặn và một phần đất phèn. Ngồi ra, Thái Bình cũng tồn tại một số cồn cát là cồn Đen, cồn Thủ (huyện Thái Thụy) và cồn Vành (huyện Tiền Hải).

3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu

Cũng như các tỉnh ở vùng đồng bằng sơng Hồng, khí hậu Thái Bình chủ yếu là nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình khoảng 230C cũng chia thành các mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh, mùa hè nóng. Độ ẩm khá cao khoảng 85-90%.

Lượng mưa khác nhau giữa các mùa. Mưa nhiều vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, tháng 7 và tháng 8 là hai

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thái bình (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w