Thời gian thực hiện: 90 phút 3 Giáo cụ / phương tiện hỗ trợ:

Một phần của tài liệu Một số nội dung trong quản lý đa dạng sinh học ở việt nam (NXB hà nội 2009) trần ngọc cường, 112 trang (Trang 74 - 76)

- Giao thông thuỷ Năng lượng (thuỷ điện)

2. Thời gian thực hiện: 90 phút 3 Giáo cụ / phương tiện hỗ trợ:

3. Giáo cụ / phương tiện hỗ trợ:

x Máy tính + máy

chiếu LCD x Thẻ màu + bảng ghim x Tờ rơi + sách nhỏ

x Giấy Ao + bút dạ Phim ngắn Băng dính + hồ dán

Bảng viết x Tranh/ảnh

Ghi chú:

• Giảng viên nên chuẩn bị bài trình bày (PowerPoint Presentation) nếu phương tiện nơi tập huấn cho phép (máy tính xách tay + máy chiếu LCD).

• Nên chuẩn bị trước sơ đồ mô tả hệ thống và mối quan hệ của tất cả các bên liên quan đến quản lý và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam.

• Nên cung cấp cho học viên tờ rơi về thông tin cơ bản của các tổ chức quản lý và bảo tồn trong nước và quốc tế ở Việt Nam. Chuẩn bị trước ảnh lớn (poster) của một loài bất kỳ (voi, hổ,..)

4. Các phương pháp thực hiện chính:

x Thuyết trình x Thảo luận chung Đóng vai

Thuyết trình kèm

hình ảnh Thảo luận nhóm nhỏ Bài tập cá nhân/nhóm

Điền dã/ngoại

nghiệp x Trình bày tình huống

Ghi chú: Về trình bày tình huống, giảng viên có thể mời đại diện một VQG/KBT ở địa phương đến chia sẻ thông tin về hoạt động bảo tồn cũng như những chồng chéo trong công tác quản lý.

5. Các bước thực hiện

Bước 1: Làm quen và khởi động

• Làm quen với học viên. Giới thiệu tóm tắt mục đích và nội dung bài học. • Giảng viên treo/đính tấm ảnh động vật lên bảng; đảm bảo học viên đều nhận biết loài đó; và đặt câu hỏi “có những cơ quan nào có nhiệm vụ liên quan đến quản lý và bảo vệ loài này?”. Ghi tên các đơn vị, tổ chức liên quan xung quanh tấm ảnh theo ý kiến của học viên, từ các cơ quan quản lý tài nguyên, đến cơ quan pháp luật, chính quyền, nghiên cứu khoa học,… Rút ra kết luận ban đầu: chỉ một loài nhưng có rất nhiều cơ quan liên quan.

Bước 2: Tổng quan hệ thống các bên liên quan trong quản lý và bảo tồn ĐDSH

• Giới thiệu với học viên sơ đồ tổng quát hệ thống các bên liên quan và mối quan hệ ngang-dọc từ TW đến địa phương, trong đó chỉ rõ:

 Hệ thống chính trị và hệ thống cơ quan quản lý cấp TW: Chính phủ, Bộ TN-MT, Bộ NN-PTNT, Bộ KH-CN, Bộ Công an và các bộ ngành khác;  Hệ thống quản lý ĐDSH cấp địa phương: uBND tỉnh, Sở TN-MT, Sở NN- PTNT và các sở ban ngành khác;

 Hệ thống Ban quản lý các VQG và KBT (trực thuộc Bộ và địa phương) thuộc các hệ sinh thái rừng, đất ngập nước và biển;

 Các cơ quan nghiên cứu khoa học (viện và trường ĐH) trực thuộc các bộ/ ngành;

 Các tổ chức cộng đồng cấp địa phương.

• Thảo luận chung cùng học viên, xác định các tổ chức trong sơ đồ nói trên có liên quan đến quản lý bảo tồn ĐDSH tại địa phương.

Bước 3: Quy định chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nước và thực thi pháp luật của một số tổ chức về ĐDSH

• Giảng viên trình bày, diễn giải tóm tắt chức năng, nhiệm vụ của một số tổ chức chính như:

 Bộ TN-MT và Sở TN-MT

 Bộ NN-PTNT/Cục Kiểm lâm và Sở NN-PTNT / Chi cục kiểm lâm  Ban quản lý các VQG và KBT

 Cảnh sát môi trường

• Nhấn mạnh các nhiệm vụ/hoạt động cụ thể mà các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng thực hiện trong lĩnh vực ĐDSH

Bước 4: Đề cao nguyên tắc thống nhất quản lý và phối hợp liên ngành trong quản lý bảo tồn ĐDSH

• Học viên nghe đại diện của một VQG/KBT trình bày tính phức tạp và chồng chéo chức năng nhiệm vụ của nhiều ngành/cơ quan trong quản lý đối tượng ĐDSH. Chỉ rõ yêu cầu thống nhất quản lý nhà nước và tăng cường phối hợp thực hiện giữa các ban/ngành để nâng cao hiệu quả bảo tồn ĐDSH.

6. Thông tin cơ sở và tài liệu tham khảo6.1. Thông tin cơ sở 6.1. Thông tin cơ sở

Một phần của tài liệu Một số nội dung trong quản lý đa dạng sinh học ở việt nam (NXB hà nội 2009) trần ngọc cường, 112 trang (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)