Hậu quả pháp lý của thoả thuận về chế độ tài sản vợ chồng vơ hiệu

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 26 - 27)

độ tài sản vợ chồng vơ hiệu

Khi xem xét hậu quả pháp lý của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu chúng ta cần xem xét những hậu quả về các phương diện như sau: (1) Hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu và hiệu lực của hơn nhân; (2) Quan hệ tài sản của vợ chồng kể từ khi kết hơn tới thời điểm Tồ án tuyên thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu; (3) Quyền lựa chọn lại chế độ tài sản của vợ chồng.

Một là, về hiệu lực của hơn nhân khi Tồ án tuyên bố thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu.

Thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng được lập để quy định hậu quả của hơn nhân về phương diện tài sản. Do đĩ, hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phụ thuộc vào hiệu lực của hơn nhân. Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 quy định: “Thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng cĩ hiệu lực kể từ khi kết hơn”.Trái lại, hậu quả của thoả thuận về chế độ tài sản bị vơ hiệu thì khơng làm cho hơn nhân vơ hiệu, kể cả trong trường hợp nếu vợ chồng trước khi kết hơn cĩ ý định coi thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng là điều kiện để xác lập quan hệ hơn nhân. Bởi lẽ, thoả thuận về chế độ tài sản vợ chồng khơng phải là điều kiện kết hơn cũng như căn cứ huỷ kết hơn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam.

Hai là,về quan hệ tài sản của vợ chồng kể từ khi kết hơn đến thời điểm thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tồ án tuyên bố vơ hiệu. Về lý thuyết, sự vi phạm các điều kiện cĩ hiệu lực dẫn tới hậu quả là thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vơ hiệu. Hiệu lực của sự vơ hiệu hồi tố đến quá khứ. Tức là, vợ chồng được coi như chưa xác lập thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng. Tuy nhiên, cĩ sự phân biệt giữa thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vơ hiệu tồn bộ với vơ hiệu một phần. Nếu thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu tồn bộ thì vợ chồng rơi vào tình trạng lấy nhau mà khơng lập thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng. Vì vậy, chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định sẽ được áp dụng cho quan hệ tài sản của vợ chồng kể từ khi kết hơn đến khi bị Tồ án tuyên bố thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu. Nĩi cách khác, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng hay các quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng được dựa trên các quy định của chế độ tài sản theo luật định. Mặt khác, nếu thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu một phần thì chỉ phần nội dung vơ hiệu mới áp dụng các quy định tương của chế độ tài sản theo luật định và các nội dung khơng bị vơ hiệu vẫn cĩ hiệu lực.

10Khoản 1 Điều 5 Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫnthi hành một số quy định của Luật hơn nhân và gia đình. thi hành một số quy định của Luật hơn nhân và gia đình.

Ba là, về quyền lựa chọn lại chế độ tài sản của vợ chồng.

Theo pháp luật Việt Nam thì vợ chồng cĩ quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thoả thuận11. Tuy nhiên, nếu thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tồ án tuyên bố vơ hiệu tồn bộ thì vợ chồng khơng cịn quyền lựa chọn lại chế độ tài sản của vợ chồng. Điều đĩ cĩ nghĩa, dù mong muốn hay khơng mong muốn thì vợ chồng buộc phải theo và áp dụng chế độ tài sản theo luật định kể từ khi Tồ án tuyên bố thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu đến khi chấm dứt quan hệ hơn nhân. Nguyên nhân bởi, theo luật Việt Nam thì nếu vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thoả thuận thì thoả thuận này phải được lập trước khi kết hơn. Điều kiện lập trước khi kết hơn là điều kiện cĩ hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng. Như vậy, mặc dù trước khi kết hơn ý chí của vợ chồng là lựa chọn chế độ tài sản theo thoả thuận nhưng do thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu nên vợ chồng khơng thể xác lập lại chế độ tài sản theo thoả thuận kể cả khi hai vợ chồng cùng đồng ý.

Mặt khác, nếu thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu một phần thì khơng làm thay đổi chế độ tài sản của vợ chồng. Chế độ tài sản được áp dụng cho vợ chồng vẫn là chế độ tài sản theo thoả thuận. Theo pháp luật Việt Nam, về nguyên tắc thì vợ chồng khơng thể thoả thuận để chuyển từ chế độ tài sản theo luật định sang chế độ tài sản theo thoả thuận do thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập trước khi kết hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận được áp dụng thì trong thời kỳ hơn nhân, vợ chồng cĩ quyền sửa đổi, bổ sung một phần hoặc tồn bộ nội dung của chế độ tài sản đĩ hoặc áp dụng chế độ tài sản theo luật định (điểm b Khoản 1 Điều 6 Thơng tư số 01/2016/TTLT ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hơn nhân và gia đình). Suy diễn ra, thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu một phần thì vợ chồng cĩ thể thoả thuận để áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc giữ nguyên chế độ tài

sản theo thoả thuận. Tuy nhiên, đối với phần nội dung của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tồ án tuyên bố vơ hiệu thì mặc nhiên sẽ bị áp dụng các quy định của chế độ tài sản theo luật định sau khi Tồ án tuyên bố vơ hiệu.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 26 - 27)