Quy định của pháp luật Việt Nam về di sản dùng vào việc thờ cúng

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 31)

DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Quy định của pháp luật Việt Nam về di sản dùng vào việc thờ cúng

THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Hồ Thị Bảo Ngọc1

Tĩm tắt: Thờ cúng ơng bà tổ tiên là một truyền thống của người Việt Nam đã được cụ thể hĩa vào trong các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, quy định di sản dùng vào việc thờ cúng hiện nay cịn nhiều điểm chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến bất cập khi áp dụng vào trong thực tiễn. Bài viết tập trung phân tích những điểm chưa rõ trong quy định “Di sản dùng vào việc thờ cúng” của Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015), đồng thời đưa ra một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật.

Từ khĩa: Di sản thờ cúng, người thừa kế, người quản lý di sản.

Nhận bài: 10/05/2020; Hồn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020.

Abstract:Worship of ancestors is a tradition of Vietnammes people, which has been concretized into the provisions of the law. However, current regulations on heritage used for worship are still unclear and vague, leading to inadequacies when being applied in practice. The paper focuses on analyzing the unclear points in the provisions of the “Heritage used for worship” of the Civil Code (Civil Code) in 2015 when regulating the heritage used for worship, and at the same time giving some recommendations to improve the law.

Keywords:Worship heritage, heir, heritage supervisor.

Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020.

1. Quy định của pháp luật Việt Nam về disản dùng vào việc thờ cúng sản dùng vào việc thờ cúng

Đối với người Việt, thờ cúng tổ tiên là phong tục khơng thể thiếu, xuất phát từ lịng thành kính tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, được coi trọng cho đến ngày nay. Phong tục thờ cúng tổ tiên chứa đựng những giá trị tinh thần quan trọng, đã được luật hĩa từ những quy định của các triều đại phong kiến trước đây.

Trước đây, theo quy định tại Điều 388 Lê Triều Hình Luật (Luật Hồng Đức), cha mẹ chết hết khơng để lại chúc thư mà anh em chia nhau ruộng đất thì phải trích một phần hai mươi để làm hương hỏa phụng thờ, nếu cĩ lệnh của cha mẹ và chúc thư thì phải làm theo đúng. Vào thời kỳ thực dân, pháp luật cịn quy định trong trường hợp một người vì khơng cĩ con trai thì việc thờ cúng của người đĩ vẫn được thực hiện theo một trong hai hình thức xác lập, chuyển giao ruộng đất dùng vào việc thờ cúng người đĩ sau khi qua đời, được gọi là hậu điền và kỵ điền2.

Ở Miền Nam Việt Nam, trong Bộ dân luật Việt Nam Cộng hịa năm 1972 (Dân luật năm 1972), hương hỏa được quy định như sau: “hương hỏa là tài sản được giao riêng cho người thừa tự để lấy huê lợi dùng vào việc phụng tự người quá cố hoặc của người phối ngẫu và tổ tiên nội tộc của người ấy nữa”3. Như vậy, trong cổ luật, người chết bắt buộc phải để lại một phần di sản của mình làm hương hỏa thực hiện việc thờ cúng ơng bà, tổ tiên. Tuy nhiên, từ khi ban hành Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 cho đến trước ngày Tịa án nhân dân tối cao ban hành Thơng tư số 81/TANDTC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Việt Nam khơng cĩ một văn bản pháp luật nào quy định về di sản thờ cúng. Ngay trong Thơng tư số 81/TANDTC, di sản dùng vào việc thờ cúng cũng chỉ được đề cấp dưới gĩc độ hướng giải quyết khi phát sinh tranh chấp liên quan đến “nhà thờ họ”4, chưa đề cập đến những vấn đề cụ thể của di sản dùng vào việc thờ cúng. Từ khi ban

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)