DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1. Về các trường hợp đấu giá khơng thành
Khoản 1 Điều 44 Luật ĐGTS quy định, cuộc đấu giá chấm dứt khi đấu giá viên cơng bố người trúng đấu giá hoặc khi đấu giá khơng thành theo quy định tại Khoản 1 Điều 52 Luật ĐGTS. Như vậy, đối với mỗi cuộc đấu giá, kết quả đấu giá chỉ cĩ thể là đấu giá thành hoặc khơng thành. Pháp luật về đấu giá tài sản trong những giai đoạn trước đây quy định khá sơ sài về vấn đề này. Nghị định số 86/NĐ-CP2khơng cĩ quy định về các trường hợp đấu giá khơng thành cũng như xử lý tài sản trong trường hợp đấu giá khơng thành. Nghị định số 05/2005/NĐ-CP3 và Nghị định số 17/2010/NĐ-CP4đã quy định về một số trường hợp đấu giá khơng thành rải rác trong các điều luật khác nhau5, đồng thời quy định việc trả lại tài sản khi đấu giá khơng thành6. Trên cơ sở kế thừa các quy định tại Nghị định số
05/2005/NĐ-CP và Nghị định số 17/2010/NĐ- CP, Luật ĐGTS đã tổng hợp các trường hợp đấu giá khơng thành để quy định trong một điều luật (Điều 52), đồng thời bổ sung một số trường hợp đấu giá khơng thành mới. Các trường hợp đấu giá khơng thành theo quy định tại Khoản 1 Điều 52 Luật ĐGTS bao gồm:
a) Đã hết thời hạn đăng ký mà khơng cĩ người đăng ký tham gia đấu giá;
b) Tại cuộc đấu giá khơng cĩ người trả giá hoặc khơng cĩ người chấp nhận giá;
c) Giá trả cao nhất mà vẫn thấp hơn giá khởi điểm trong trường hợp khơng cơng khai giá khởi điểm và cuộc đấu giá được thực hiện theo phương thức trả giá lên;
d) Người trúng đấu giá từ chối ký biên bản đấu giá theo quy định tại Khoản 3 Điều 44 Luật đấu giá tài sản;