Một số bất cập của pháp luật về thoả thuận chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu và

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 27)

thuận chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu và kiến nghị

So với Luật hơn nhân và gia đình năm 1959, năm 1986 và năm 2000 thì thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng là một chế định mới của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 thể hiện sự tiến bộ về lập pháp của Nhà nước ta. Tuy nhiên, pháp luật về thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu cịn tồn tại một số bất cập. Chúng tơi sẽ phân tích những bất cập và đưa ra một số kiến nghị như sau:

Một là, về căn cứ vơ hiệu thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng tại Điều 50 của Luật hơn nhân và gia đình khơng quy định trường hợp vơ hiệu do huỷ kết hơn trái pháp luật là chưa hợp lý. Thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng được xác lập để quy định hậu quả của hơn nhân về phương diện tài sản. Do đĩ, hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phụ thuộc vào hiệu lực của hơn nhân. Nếu hơn nhân vơ hiệu thì đương nhiên thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng cũng bị vơ hiệu. Sự vơ hiệu này là vơ hiệu tồn bộ.

Theo pháp luật Việt Nam, hậu quả của vi phạm điều kiện kết hơn làm cho hơn nhân bị vơ hiệu và bị tuyên huỷ kết hơn trái pháp luật. Tuy nhiên, Điều 50 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định các căn cứ vơ hiệu của thoả thuận chế độ tài sản của vợ chồng lại khơng đề cập tới vơ hiệu do việc huỷ kết hơn trái pháp luật. Mặt khác, Khoản 3 Điều 12 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định hậu quả về tài sản giữa các bên bị huỷ kết hơn trái pháp luật được giải quyết như trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn. Tức là, quan hệ tài sản của các bên kết hơn trái pháp luật được giải quyết theo thoả thuận của các bên. Nếu các bên khơng thoả thuận được thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)