Khái quát chung về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 49)

DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1.Khái quát chung về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp

quyền sở hữu cơng nghiệp

Trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập khu vực, hệ thống quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đĩng một vai trị quan trọng, là chìa khĩa để phát triển kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Theo đĩ, quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN) là một trong những quyền quan trọng của quyền SHTT, là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, bố trí thiết kế mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh2.

Quyền SHCN mang những đặc điểm của quyền SHTT nĩi chung, cịn cĩ những đặc điểm riêng như: Thứ nhất,quyền SHCN là một quyền tài sản, dưới dạng tài sản vơ hình luơn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại;

thứ hai,việc xác lập quyền thơng qua đăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và đối tượng quyền SHCN được bảo hộ kể từ khi được cấp văn bằng bảo hộ; thứ ba,việc bảo hộ là cĩ thời hạn và được ghi nhận trong văn bằng bảo hộ, hết thời hạn bảo hộ đối tượng quyền SHTT sẽ thuộc về xã hội.

Đặc điểm pháp lý của tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp.

Khách thể của tội phạm xâm phạm quyền SHCN trực tiếp xâm hại tới trật tự quản lý nhà nước về quyền SHCN. Ở gĩc độ hẹp, khách thể của tội phạm xâm phạm quyền SHCN là quyền và lợi ích hợp pháp của chủ SHCN đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam. Đối tượng tác động của tội phạm này là sản phẩm, hàng hĩa giả mạo nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý.

Mặt khách quan của tội phạm, Điều 226 BLHS năm 2015 khơng đề cập đến tất cả các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm mà chỉ quy định ngắn gọn là hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mơ thương mại hoặc gây ra những thiệt hại nhất định cho chủ thể quyền. Tuy nhiên, để xác định các hành vi xâm

phạm quyền đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý cần căn cứ vào các quy định tại Luật SHTT.

Về mặt chủ quan của tội phạm, tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý mà mục đích kinh doanh là dấu hiệu bắt buộc. Người phạm tội nhận thức được hành vi sử dụng nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý để gắn với sản phẩm, hàng hĩa của mình là xâm phạm SHCN của người khác nhưng vẫn mong muốn thực hiện.

Chủ thể của tội phạm bao gồm bất kỳ cá nhân nào cĩ đủ năng lực trách nhiệm hình sự từ đủ 16 tuổi trở lên hoặc pháp nhân thương mại.

Lược sử quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp.

Giai đoạn trước năm 1985, do điều kiện lịch sử của đất nước ta mới bước vào cơng cuộc phát triển kinh tế sau một thời gian dài kháng chiến giải phĩng dân tộc, nên pháp luật nước ta chưa thực sự quan tâm nhiều đến bảo vệ quyền SHCN. Các văn bản pháp luật hình sự lúc bấy giờ chưa quy định tội xâm phạm quyền SHCN. Ngày 27/06/1985, BLHS năm 1985 ra đời, đánh dấu bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển pháp luật hình sự Việt Nam, nhưng chưa cĩ quy định riêng về tội xâm phạm quyền SHCN, mà chỉ quy định

“Tội làm hàng giả, tội buơn bán hàng giả” tại Điều 167 BLHS. Theo đĩ, các hành vi xâm phạm nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hĩa, kiểu dáng cơng nghiệp (giả mạo về hình thức) hay hành vi sản xuất buơn bán hàng hĩa giả về chất lượng, cơng dụng (giả mạo về nội dung) đều được coi là hành vi làm hoặc buơn bán hàng giả. Như vậy theo quy định của BLHS năm 1985, tội phạm về làm hàng giả, buơn bán hàng giả khơng nêu cụ thể đối tượng bị làm giả thơng qua hàng hĩa là giả mạo về hình thức hay giả mạo về nội dung. Mặc dù, khách thể bị xâm hại đối với tội làm hàng giả, buơn bán hàng giả về hình thức là: nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hĩa hoặc kiểu dáng cơng nghiệp đang được bảo hộ; cịn khách thể bị xâm hại của tội phạm làm hàng giả, buơn bán hàng giả về nội dung là cơng dụng thật, chất lượng thật (đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn) của hàng hĩa.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 49)