Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 53 - 54)

DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

4. xuất, kiến nghị

Để nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm quyền SHCN, cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, cần quy định thêm tình tiết định khung tăng nặng “phạm tội cĩ tính chất chuyên nghiệp” trong cấu thành tội phạm tăng nặng của tội này. Vì trong thực tế nhiều người đã đang thực hiện hành vi xâm phạm quyền SHCN một cách thường xuyên và coi đây là hoạt động tạo ra thu nhập chính của họ.

Hai là, hiện nay hệ thống văn bản pháp của Việt Nam cơ bản đầy đủ và đáp ứng được các chuẩn mực chung của thế giới. Tuy nhiên vẫn cĩ những nội dung cịn bất cập, khơng cĩ khả năng thực thi mới chỉ dừng lại quy định ở những khái niệm thuật ngữ giống pháp luật quốc tế, nhưng thiếu những quy định phù hợp như quy định về

“quy mơ thương mại”là một thuật ngữ của Hiệp định TRIPS, nhưng khơng rõ ràng. Cho đến nay nội hàm này đã khơng được giải thích ở bất cứ

một văn bản pháp luật nào dẫn đến khĩ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội xâm phạm quyền SHCN. Vì vậy, cần phải cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể về nội dung này để đảm bảo áp dụng thống nhất giữa các cơ quan thực thi pháp luật.

Ba là, do chưa cĩ hướng dẫn cụ thể giải quyết một số nội dung chồng lấn liên quan đến hàng hĩa giả mạo nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý theo Điều 226 BLHS và hàng giả theo các Điều 192, 193, 194 và 195 đã dẫn đến khơng thống nhất trong việc định tội danh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Do vậy, Quốc hội nên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các điều luật quy định các tội phạm liên quan đến hàng giả của BLHS hiện hành theo hướng khơng áp dụng đối với hàng hĩa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý thuộc đối tượng quy định tại Điều 226.

Bốn là, để nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh, phịng chống các tội phạm về SHTT, cần

nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng cơ quan điều tra được ra quyết định khởi tố vụ án khi khơng cĩ yêu cầu của bị hại.

Năm là, tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục về tác hại của hàng hĩa xâm phạm quyền SHCN đối với xã hội, quy định pháp luật và vai trị của cơng tác đấu tranh, phịng chống các tội phạm về SHCN nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề này, đặc biệt là các chủ thể quyền SHCN./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hưu trí tuệ (TRIPS) năm 1994. 2.Phù phép”quần áo trơi nổi thành thời trang hàng hiệu Nike, Louis Vuitton, Adidas, nguồn: https://vtv.vn/trong-nuoc/phu-phep-quan- ao-troi-noi-thanh-thoi-trang-hang-hieu-nike- louis-vuitton-adidas-202005161 93420546.htm.

Thứ tư, cần bổ sung chế tài nghiêm khắc hơn đối với các trường hợp rút lại giá đã trả, từ chối kết quả trúng đấu giá, từ chối ký biên bản đấu giá để hạn chế các trường hợp đấu giá khơng thành. Hiện nay, theo quy định của Luật ĐGTS, người rút lại giá đã trả, người từ chối kết quả trúng đấu giá, người từ chối ký biên bản đấu giá chỉ khơng được hồn trả lại khoản tiền đặt trước; đối với trường hợp rút lại giá đã trả, người rút lại giá đã trả sẽ khơng được tham gia đấu giá tiếp trong cuộc đấu giá mà mình đã rút lại giá đã trả. Pháp luật một số nước cũng cĩ những quy định xử lý khá nghiêm khắc đối với các trường hợp này, ví dụ như Trung Quốc. Điều 36 Luật về bán đấu giá tài sản của Trung Quốc năm 1996 cấm người tham gia đấu giá khơng được rút lại giá đã trả khi giá đã được cơng bố. Trong trường hợp đấu giá lại, người từ chối mua tài sản phải trả phí. Trường hợp giá tài sản lần bán đấu giá lại thấp hơn giá đã trả trước đĩ thì người từ chối mua tài sản đấu giá phải trả khoản tiền chênh lệch. Người cĩ tài sản

đấu giá chỉ phải trả các chi phí cho việc đấu giá lần đầu (Điều 36 Luật về bán đấu giá tài sản của Trung Quốc năm 1996). Việc rút lại giá đã trả, từ chối kết quả trúng đấu giá, từ chối ký biên bản đấu giá cĩ thể gây thiệt hại cho người cĩ tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản. Do vậy, cĩ thể tham khảo chế tài quy định trong Luật về bán đấu giá tài sản của Trung Quốc năm 1996 như đã nêu trên để quy định bổ sung trong Luật ĐGTS.

Thứ năm, bổ sung quy định về giá bảo lưu và đấu giá khơng thành đối với những cuộc đấu giá cĩ giá bảo lưu. Tại nhiều nước trên thế giới, trong đấu giá tài sản cĩ giá bảo lưu. Nếu giá đấu cao nhất khơng cao hơn giá bảo lưu thì tài sản sẽ khơng được bán và cuộc đấu giá là khơng thành13. Tuy nhiên đến nay, Luật ĐGTS khơng cĩ quy định về vấn này. Do vậy, cần nghiên cứu để bổ sung những quy định này trong Luật ĐGTS để cĩ căn cứ pháp lý giải quyết khi phát sinh tranh chấp, đặc biệt là những cuộc đấu giá tài sản được thực hiện theo phương thức đặt giá xuống./.

13Đào Ngọc Báu, Lê Quang Hịa (2016), Nhận diện và điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động đấu giátài sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (320), tr 25-32. tài sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (320), tr 25-32.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)