DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1. Sơ lược hình thành và phát triển chế định thừa phát lại ở nước ta
triển tích cực. Tuy nhiên, về phương diện pháp lý cũng như thực tiễn hoạt động của thừa phát lại vẫn cịn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi để từng bước hồn thiện. Trong phạm vi bài viết này, chúng tơi sẽ trao đổi xung quanh vấn đề về thẩm quyền của thừa phát lại trong thi hành án dân sự.
Từ khố:Thừa phát lại, thi hành án dân sự.
Nhận bài: 10/05/2020; Hồn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020.
Abstract: Regime of bailiffs in our country has been recently recovered and under positive development. However, lots of issues regarding to legal aspect and practice of bailiffs should be further studied, discussed to be gradually finalized. In this article, we will discuss issues related to bailiff ’s authority in civil judgment enforcement.
Keywords: Bailiff, civil judgment enforcement.
Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020.
1. Sơ lược hình thành và phát triển chếđịnh thừa phát lại ở nước ta định thừa phát lại ở nước ta
Thừa phát lại xuất hiện ở nước ta đồng thời với sự kiện vua Tự Đức ký hịa ước ngày 05/06/1862 nhượng cho thực dân Pháp 06 tỉnh Nam kỳ. Sau đĩ, là bản Hiệp ước ngày 06/06/1884 đặt nước ta trở thành một nước dưới quyền bảo hộ của Pháp.
Sau Cách mạng tháng 08/1945, chế định thừa phát lại được duy trì và chịu sự quản lý của Ban Cơng lại thuộc phịng Giám đốc hộ vụ của Bộ Tư pháp. Ở Miền Nam, mơ hình thừa phát lại tồn tại trong suốt thời kỳ pháp thuộc đến chế độ của chính quyền Sài Gịn cho đến khi Miền Nam hồn tồn được giải phĩng (30/04/1975).
Ngày 02/06/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Nghiên cứu thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình… từng bước thực hiện xã hội hĩa và quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức khơng phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số cơng việc thi hành án dân sự”; “Nghiên cứu chế định thừa phát lại
(thừa hành viên); trước mắt cĩ thể tổ chức thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, tên cơ sở tổng kết, đánh giá thực tiễn sẽ cĩ bước đi tiếp theo”.
Ngày 14/11/2008, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật thi hành án dân sự trong đĩ cĩ xác định rõ: “Để triển khai thực hiện chủ trương xã hội hĩa một số cơng việc cĩ liên quan đến thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định và tổ chức thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại (thừa hành viên) tại một số địa phương. Việc thí điểm được thực hiện từ ngày luật này cĩ hiệu lực thi hành (01/07/2009) đến ngày 01/07/2012. Chính phủ tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định”.
Thực hiện chủ trương này, ngày 24/07/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập thí điểm 05 Văn phịng thừa phát lại. Đến tháng 08/2012 Chính phủ đã tổng kết mơ hình tổ chức và hoạt động thí điểm thừa phát lại tại Thành phố Hồ Chí Minh để báo cáo Quốc hội xem xét, cho ý kiến.