DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
3. Kiến nghị, đề xuất
Từ những phân tích trên, tác giả xin đưa ra một số đề xuất sau đây:
Một là, cần sớm nghiên cứu mạnh dạn mở rộng thẩm quyền của thừa phát lại đối với chức năng thi hành án dân sự. Cho phép thừa phát lại được kê biên tài sản thi hành án, được tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự, kể cả cưỡng chế cĩ
huy động lực lượng bảo vệ, khơng như quy định của Nghị định số 08/2020/NĐ-CP mới đây. Thơng qua hoạt động thực tiễn này, một mặt giúp cho đội ngũ thừa phát lại trưởng thành hơn. Mặt khác, chúng ta cĩ được kinh nghiệm để cĩ những giải pháp pháp lý thích ứng nhằm quản lý và kiểm sốt hoạt động thi hành án của thừa phát lại được hiệu quả và thiết thực hơn. Khơng nên tư duy theo hướng “khĩ quản” hoặc “sợ” thì “cấm”, hoặc tư duy một chiều “tư nhân khơng được sử dụng lực lượng cơng quyền để làm việc tư”… Thực tế cho thấy, khơng giao việc, khơng cĩ hoạt động thực tiễn thì cũng khơng cĩ kinh nghiệm thực tiễn. Nhìn chung Nhà nước đã khơng tạo điều kiện và mơi trường pháp lý cho thừa phát
lại mới trưởng thành trong thi hành án dân sự. Và sứ mệnh của thừa phát lại bao giờ mới gánh vác được.
Hai là, cùng với việc trao quyền, chúng ta ban hành và thực thi đồng thời các giải pháp pháp lý như: Tăng tiêu chuẩn về điều kiện bổ nhiệm thừa phát lại ở mức cao hơn hiện nay là: thời gian tập sự khơng phải là 06 tháng, mà là 01 năm. Trong đĩ, tập sự về tống đạt và lập vi bằng 06 tháng; tập sự chuyên về thi hành án dân sự là 06 tháng. Mặt khác, cần kiểm định một cách nghiêm túc thơng qua các kỳ thi để xem xét bổ nhiệm thừa phát lại, nhằm bảo đảm một cách tốt nhất chất lượng thực sự của đội ngũ Thừa phát lại khi được bổ nhiệm hành nghề./.
Tuy nhiên, khi nhận di sản thờ cúng mà bà Chín để lại, bà Liên đã khơng thực hiện đúng di nguyện của bà Chín trong việc thực hiện nghĩa vụ thờ cúng cha mẹ. Bản thân bà Liên cũng khơng chứng minh được việc khơng thực hiện nghĩa vụ là bất khả kháng. Do đĩ, Bản án dân sự sơ thẩm số 1209/2014/DS-ST ngày 08/10/2014 của Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên chấp nhận một phần yêu cầu của bà Liên trong việc xác định di sản để lại là tài sản chung của 10 người con của bà Nguyễn Thị Chín; mỗi người được xác định phần quyền sở hữu là 1/10 đối với tài sản chung này. Bản án dân sự sơ thẩm cũng tuyên chấp nhận yêu cầu của tám đồng thừa kế, tuyên giao di sản dùng vào việc thờ cúng cho ơng Sáu để ở và thờ cúng cha mẹ, nếu bán phải được sự đồng ý của chín đồng thừa kế cịn lại. Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 68/2015/DS-PT của Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao, Hội đồng xét xử phúc thẩm cũng đã nhận định giữ nguyên quyết định trên của Bản án sơ thẩm, buộc bà Liên giao lại di sản cho ơng Sáu thờ cúng, nếu bán phải được sự đồng ý của chín đồng thừa kế cịn lại13.
Trong vụ án tranh chấp về thừa kế giữa bà Liên và ơng Sáu, cả Tịa sơ thẩm và Tịa phúc
thẩm đều cơng nhận tính hợp pháp của di chúc cụ Chín trong việc cho phép những người thừa kế được bán di sản dùng vào việc thờ cúng. Di sản dùng vào việc thờ cúng khơng cịn, đồng nghĩa với chấm dứt việc thờ cúng. Như vậy, thực tiễn xét xử đã hướng đến cơng nhận quyền chấm dứt việc thờ cúng của chính người để lại di sản. Về vấn đề này, tác giả cho rằng, pháp luật dân sự cần cĩ văn bản hướng dẫn, ghi nhận việc chuyển quyền sở hữu di sản thờ cúng theo ý chí người để lại di sản là một trong những căn cứ chấm dứt việc thờ cúng, tạo cơ sở đưa di sản dùng vào việc thờ cúng cĩ thể trở thành đối tượng trong giao dịch dân sự.
Trong trường hợp người lập di chúc khơng xác định điều kiện chấm dứt thờ cúng (khơng cho phép chuyển quyền sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúng), quy định “phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đĩ trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật” cần được làm rõ hơn. Đối với quy định này, tác giả kiến nghị quy định rõ hơn “phần di sản dùng để thờ cúng thuộc quyền sở hữucủa người đang quản lý hợp pháp di sản đĩ….”, thơng qua thủ tục phân chia di sản để xác định rõ tư cách sở hữu tài sản, đồng thời chấm dứt