DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
3. Biên bản đấu giá ngồi nội dung quy định tại Khoả n2 và Khoả n4 Điều 44 của Luật này cịn phải thể hiện quá trình đấu giá chỉ cĩ một người tham gia đấu giá hoặc chỉ cĩ một người trả giá, chấp nhận giá hợp lệ; ý kiến đồng
trình đấu giá chỉ cĩ một người tham gia đấu giá hoặc chỉ cĩ một người trả giá, chấp nhận giá hợp lệ; ý kiến đồng ý của người cĩ tài sản đấu giá.
mà mà tiếp tục đưa tài sản ra đấu giá với giá khởi điểm ban đầu, giả sử tài sản tiếp tục khơng bán được do giá khởi điểm cao sẽ gây thiệt hại cho người phải thi hành án (người phải thi hành án phải trả chi phí cho tất cả các lần tổ chức đấu giá tài sản). Như vậy, dù cĩ thực hiện thủ tục giảm giá hay khơng giảm giá mà tiếp tục đưa tài sản trên ra đấu giá với giá khởi điểm ban đầu thì trong tình huống trên, người cĩ tài sản đấu giá luơn phải đứng trước nguy cơ bị khiếu kiện từ các đương sự, nhất là từ người phải thi hành án. Một số trường hợp khác, tài sản khơng bán được qua đấu giá nhưng cũng khơng thuộc các trường hợp đấu giá khơng thành theo quy định tại Khoản 1 Điều 52 Luật ĐGTS, ví dụ như các trường hợp sau:
Tình huống 3: Tháng 3/2020, Tổ chức đấu giá tài sản C thực hiện đấu giá tài sản bảo đảm là 01 xe ơ tơ 05 chỗ ngồi nhãn hiệu Toyota Camry 2.5. Đây là lần thứ hai tài sản trên được đưa ra đấu giá do lần thứ nhất đấu giá khơng thành. Cĩ thể phát sinh các trường hợp sau: Thứ nhất, đã hết thời hạn đăng ký tham gia mà chỉ cĩ một người đăng ký tham gia đấu giá; thứ hai, cĩ nhiều người đăng ký tham gia đấu giá nhưng chỉ cĩ một người tham gia cuộc đấu giá; thứ ba, cĩ nhiều người tham gia cuộc đấu giá nhưng chỉ cĩ một người trả giá; thứ tư, cĩ nhiều người trả giá nhưng chỉ cĩ một người trả giá cao nhất và ít nhất bằng giá khởi điểm.
Trong cả 04 trường hợp trên, nếu người cĩ tài sản đấu giá khơng đồng ý bán cho người duy nhất thì chiếc ơ tơ Toyota Camry 2.5 nêu trên cũng sẽ khơng được bán dù đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác theo quy định tại Điều 49 Luật ĐGTS. Tuy nhiên, Điều 52 Luật ĐGTS cũng khơng đề cập đến 04 trường này trong số những trường hợp đấu giá khơng thành.
Ngồi các trường hợp trên, đối với cuộc đấu giá thực hiện theo phương thức trả giá lên, cĩ thể phát sinh trường hợp tài sản khơng bán được qua đấu giá nhưng cũng khơng thuộc trường hợp đấu giá khơng thành, đĩ là trường hợp cuộc đấu giá được thực hiện bằng hình thức đấu giá trực tiếp bằng lời nĩi, nhưng tại cuộc đấu giá chỉ cĩ duy
nhất một người trả giá cao nhất bằng giá khởi điểm. Trong trường hợp này, dù cuộc đấu giá được tổ chức lần thứ hai hay lần thứ bao nhiêu đi chăng nữa, dù đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện bán tài sản cho người duy nhất theo quy định tại Điều 49 Luật ĐGTS thì tài sản vẫn khơng được bán cho người trả giá duy nhất đĩ, bởi theo quy định tại điểm d Khoản 2 Điều 41 Luật ĐGTS, đối với hình thức đấu giá trực tiếp bằng lời nĩi, người trúng đấu giá phải là người trả giá “cao hơn giá khởi điểm”. Do vậy, tài sản đấu giá khơng được bán cho người trả bằng giá khởi điểm khi đấu giá trực tiếp bằng lời nĩi tại cuộc đấu giá nhưng cũng khơng thuộc các trường hợp đấu giá khơng thành theo quy định tại Điều 52 Luật ĐGTS.
Và trong tất cả các trường hợp tài sản khơng bán được qua đấu giá, nhưng kết quả cuộc đấu giá lại khơng cĩ căn cứ pháp lý để xác định là đấu giá khơng thành như đã nêu trên, nếu những lần đấu giá tiếp theo mà vẫn rơi vào các trường hợp quy định tại Điều 49 Luật ĐGTS thì tài sản đĩ sẽ khơng bao giờ bán được qua đấu giá (do khơng thể xác định được lần đấu giá trước đĩ là khơng thành nên khơng thể tính được lần đấu giá nào là lần đấu giá thứ hai).
Trường hợp đấu giá tài sản theo phương thức đặt giá xuống.
Tương tự các trường hợp đấu giá tài sản theo phương thức trả giá lên như đã nêu trong Tình huống 3 trên đây, đấu giá tài sản theo phương thức đặt giá xuống cũng cĩ thể phát sinh những trường hợp sau: (1) Chỉ cĩ một người đăng ký tham gia đấu giá; (2) Hoặc cĩ nhiều người đăng ký tham gia đấu giá nhưng chỉ cĩ một người tham gia cuộc đấu giá và chấp nhận giá khởi điểm; (3) Hoặc chấp nhận mức giá sau khi đã giảm. Và trong cả 03 trường hợp trên, nếu người cĩ tài sản đấu giá khơng đồng ý bán cho người duy nhất thì tài sản đấu giá khơng được bán dù đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác theo quy định tại Điều 49 Luật ĐGTS. Và 03 trường hợp này cũng khơng nằm trong các trường hợp đấu giá khơng thành theo quy định tại Điều 52 Luật ĐGTS.
2. Kiến nghị
Từ những phân tích trên cho thấy, nếu tài sản đấu giá khơng bán được nhưng lại khơng thuộc các trường hợp đấu giá khơng thành, người cĩ tài sản đấu giá và tổ chức đấu giá tài sản sẽ gặp nhiều vướng mắc khi thực hiện các cơng việc tiếp theo. Qua nghiên cứu quy định của pháp luật về đấu giá khơng thành và thực tiễn thực hiện, tác giả đề xuất một số giải pháp sau:
Thứ nhất, cần sửa đổi Khoản 1 Điều 52 Luật ĐGTS theo hướng: bổ sung các trường hợp đấu giá khơng thành như đã nêu tại mục 1 trên đây để tạo cơ sở pháp lý cho đấu giá viên/tổ chức đấu giá tài sản xác định cuộc đấu giá tài sản là khơng thành, từ đĩ gĩp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên liên quan. Mặt khác, cần nghiên cứu để quy định về đấu giá khơng thành theo hướng: chỉ quy định những tiêu chí chung để xác định việc đấu giá khơng thành, tránh việc bỏ sĩt các trường hợp đấu giá khơng thành khi quy định theo cách thức liệt kê như hiện nay.
Thứ hai, Luật ĐGTS cần sửa cụm từ “tài sản nhà nước” thành “tài sản cơng” nhằm thống nhất cách hiểu, áp dụng quy định của Luật ĐGTS đối với nhĩm tài sản này cũng như việc xác định kết quả đấu giá tài sản cơng là thành hoặc khơng thành. Việc sửa đổi cụm từ trên đảm bảo sự phù hợp giữa Luật ĐGTS với quy định tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013, Điều 197 Bộ luật dân sự năm 2015 và các quy định tại Luật quản lý, sử dụng tài sản cơng năm 2017.
Thứ ba, sửa đổi các quy định về mức thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá trong trường hợp đấu giá khơng thành theo hướng: trừ các trường hợp quy định tại điểm a và điểm g Khoản 1 Điều 52 Luật ĐGTS, đối với các trường hợp đấu giá khơng thành khác, người cĩ tài sản đấu giá cần thanh tốn cho tổ chức đấu giá chi phí đấu giá và một phần thù lao dịch vụ đấu giá tài sản. Theo quy định tại Điều 66 Luật ĐGTS, khi thực hiện dịch vụ đấu giá tài sản, tổ chức đấu giá được
thanh tốn thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá theo thỏa thuận giữa người cĩ tài sản đấu giá và tổ chức đấu giá tài sản. Khoản 3 và Khoản 5 Điều 3 Thơng tư số 45/2017/TT-BTC11 đã quy định, trường hợp đấu giá tài sản khơng thành thì người cĩ tài sản đấu giá thanh tốn cho tổ chức đấu giá tài sản các chi phí thực tế hợp lý, hợp lệ đã được hai bên thỏa thuận trong Hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản. Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 1 Điều 52 Luật ĐGTS, chỉ cĩ 02 trường hợp kết quả đấu giá khơng thành được xác định trước khi tổ chức cuộc đấu giá (điểm a và điểm g); các trường hợp cịn lại, tổ chức đấu giá tài sản vẫn phải thực hiện gần như đầy đủ các cơng việc như trong một cuộc đấu giá thành. Mặt khác, đối với tài sản đấu giá là tài sản cơng, theo quy định tại các Khoản 2, 3 Điều 25 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP12, trường hợp đấu giá tài sản cơng từ lần thứ hai trở lên, khi đã hết thời hạn đăng ký tham gia mà chỉ cĩ một người đăng ký tham gia đấu giá, hoặc cĩ nhiều người đăng ký tham gia đấu giá nhưng chỉ cĩ một người tham gia cuộc đấu giá, hoặc cĩ nhiều người tham gia cuộc đấu giá nhưng chỉ cĩ một người trả giá, hoặc cĩ nhiều người trả giá nhưng chỉ cĩ một người trả giá cao nhất và trả giá ít nhất bằng giá khởi điểm thì cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản trình cơ quan, người cĩ thẩm quyền đã ra quyết định bán tài sản xem xét, quyết định hủy bỏ quyết định bán đấu giá tài sản cơng để bán cho người duy nhất theo trình tự quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP. Trong trường hợp này, người cĩ tài sản đấu giá tài sản cơng đã kế thừa tồn bộ kết quả mà tổ chức đấu giá tài sản đã thực hiện trước đĩ khi tổ chức đấu giá tài sản cơng. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho các tổ chức đấu giá tài sản, cần sửa đổi Khoản 3 và Khoản 5 Điều 3 Thơng tư số 45/2017/TT-BTC theo đề xuất đã nêu trên...
(Xem tiếp trang 56)