VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CƠNG ƯỚC ÊN NĂM 1980 KINH NGHIỆM CHO ỆT NAM
1. Khái quát chung về vi phạm hợp đồng trước thời hạn
THEO CƠNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Vũ Huy Hồng1
Tĩm tắt:Cơng ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế (CISG) bắt đầu cĩ hiệu lực tại Việt Nam từ 01/01/2017. Việc áp dụng CISG cĩ tác động tích cực tới việc hồn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực mua bán hàng hĩa. Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích các quy định của CISG về vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ (gọi tắt là vi phạm hợp đồng trước thời hạn), bài viết chỉ ra những bất cập trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và định hướng khắc phục những bất cập đĩ.
Từ khĩa:Cơng ước Viên năm 1980, hủy bỏ hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, vi phạm
hợp đồng trước thời hạn.
Nhận bài: 10/05/2020; Hồn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020.
Abstract:The 1980 Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) entered into force in Vietnam on January 1st2017. The application of CISG has a positive impact on the improvement of Vietnamese law in the field of goods trading. Through researching and analyzing CISG’s regulations on contract breach prior to the time of performance of obligations (referred to as Anticipatory Breach), the research points out the inadequacies in the regulations. of the current law of Vietnam and the orientation to overcome such inadequacies.
Keywords: The 1980 Vienna Convention, Cancellation of Contract, Pause Contract,
Anticipatory Breach.
Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020.
1. Khái quát chung về vi phạm hợp đồngtrước thời hạn trước thời hạn
Trong khoa học pháp lý, lý thuyết về vi phạm hợp đồng đã xuất hiện từ lâu trong các hệ thống pháp luật trên thế giới. Thuật ngữ vi phạm hợp đồng được sử dụng trong quy định pháp luật của nhiều quốc gia, nhưng pháp luật các quốc gia lại khơng nêu định nghĩa về vi phạm hợp đồng, mà theo hướng liệt kê các dạng vi phạm hợp đồng. Ví dụ, Bộ luật dân sự Pháp coi chậm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng và khơng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng là vi phạm hợp đồng. Bộ luật dân sự (sửa đổi) năm 2002 của Đức quy định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng là vi phạm dưới hình thức “chậm thực hiện nghĩa vụ” và “khơng thể thực hiện được nghĩa vụ” hay “khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ”. Điều 107 Luật hợp đồng Trung Quốc năm 1999 quy định: “Nếu một bên khơng thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc thực hiện khơng phù hợp thì phải chịu trách nhiệm do vi phạm hợp đồng”.
Trong pháp luật Việt Nam, Luật thương mại năm 2005 cĩ quy định định nghĩa về vi phạm hợp đồng, nhưng định nghĩa này cũng được xây dựng
theo hướng liệt kê, theo đĩ: “Vi phạm hợp đồng là việc một bên khơng thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này”. Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 khơng định nghĩa thế nào là vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, Khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 cĩ quy định về “trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ”, theo đĩ vi phạm nghĩa vụ là việc một bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện khơng đúng nội dung của nghĩa vụ. Nhìn chung, cách hiểu về vi phạm hợp đồng của pháp luật Việt Nam và nhiều quốc gia là tương đồng, theo đĩ vi phạm hợp đồng là việc khơng thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Tuy nhiên, một vấn đề được đặt ra là thời điểm khơng thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ là khi nào? Cĩ hai quan điểm khác nhau về vấn đề này: theo quan điểm truyền thống trước đây, vi phạm hợp đồng là vi phạm các nghĩa vụ trong hợp đồng, vậy nên phải tới khi hết thời hạn quy định trong hợp 1Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư Pháp.
đồng, nếu một bên khơng thực hiện nghĩa vụ của mình thì mới xuất hiện sự vi phạm hợp đồng; ngược lại, hiện nay cĩ quan điểm khác cho rằng hành vi vi phạm cĩ thể xảy ra trước thời điểm phải thực hiện nghĩa vụ, quan điểm này chính là học thuyết “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn” (Anticipatory Breach).
Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn khởi nguồn từ án lệ của Anh trong vụ kiện Hochster v De La Tour (1853)2. Nội dung vụ kiện cĩ thể tĩm tắt như sau: De La Tour đã ký kết một thỏa thuận để thuê ơng Hochster làm nhân viên chuyển phát và đi du lịch với ơng ở châu Âu vào ngày 01/06/1852. Đến ngày 11/05/1852, De La Tour đã thơng báo cho Hochster rằng họ khơng cần dịch vụ của ơng nữa. Vào ngày 22/05/1852, Hochster đã khởi kiện lên Tịa với lí do việc hủy hợp đồng của De La Tour là vi phạm hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Phản bác lại, De La Tour cho rằng trong thời gian phải thực hiện nghĩa vụ mà hai bên đã ký thỏa thuận, Hochster phải ở lại chỗ cũ để thực hiện một nghĩa vụ tới hạn khác của mình nên chắc chắn Hochster sẽ khơng thể tham gia chuyến đi vịng quanh Châu Âu với vai trị hướng dẫn du lịch được. Kết quả của vụ kiện này là tịa án bác yêu cầu của Hochster. Từ sau vụ kiện giữa Hochster v De La Tour, thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn đã lan tỏa đến các nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ. Ban đầu, pháp luật Anh – Mỹ chỉ chấp nhận trường hợp chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ nhưng một trong các bên cĩ sự từ chối thực hiện hợp đồng trên thực tế (ví dụ tuyên bố huỷ hợp đồng). Đến sau này, thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn cịn được áp dụng cả trong trường hợp sự vi phạm hợp đồng cĩ thể dự đốn trước.
Vi phạm hợp đồng trước thời hạn cĩ thể hiểu như sau: “trước khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ được các bên thoả thuận trong hợp đồng, nếu bên cĩ quyền biết được rằng nghĩa vụ sẽ khơng thể được thực hiện, hoặc cĩ căn cứ để nghi ngờ rằng nghĩa vụ sẽ khơng thể được thực hiện, thì cĩ thể thực hiện ngay các quyền, hoặc một số quyền mà thơng thường chỉ được dành cho các trường hợp nghĩa vụ đã khơng được thực hiện trên thực tế”3.Từ định nghĩa này, so sánh với quan điểm vi phạm hợp đồng truyền thống, chúng ta cĩ thể thấy
vi phạm hợp đồng trước thời hạn cĩ những đặc trưng sau:
Thứ nhất, hành vi vi phạm hợp đồng chưa
xảy ra trên thực tế. Theo quan điểm truyền thống, thời điểm bắt đầu tuyên bố một bên vi phạm hợp đồng là mốc thời gian phải thực hiện nghĩa vụ nhưng khi đến mốc thời gian đĩ bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ, thực hiện khơng đúng nghĩa vụ. Như vậy, các hành vi vi phạm đã xảy ra trên thực tế. Khác với quan điểm truyền thống, trong trường hợp vi phạm hợp đồng trước thời hạn, giữa thời điểm một bên nhận thấy bên kia sẽ gây ra sự vi phạm hợp đồng và thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ luơn cĩ một khoảng cách về thời gian giữa hiện tại và tương lai. Hiện tại là thời điểm một bên nhận thấy bên kia sẽ khơng thể thực hiện được nghĩa vụ, cịn tương lai là nghĩa vụ phải thực hiện đã được các bên thỏa thuận trong hợp đồng; do nghĩa vụ nằm ở tương lai nên hành vi vi phạm hợp đồng tất nhiên chưa xảy ra trên thực tế.
Thứ hai,vi phạm hợp đồng trước thời hạn mang tính chất dự đốn. Khi được xem là vi phạm trước thời hạn thì hành vi vi phạm chưa xảy ra trên thực tế; và như vậy, việc cho rằng một bên sẽ cĩ hành vi vi phạm hợp đồng chỉ là kết quả của sự dự đốn (dựa trên những cơ sở nhất định) từ bên cịn lại.