DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2. Thực trạng đào tạo các chức danh tư pháp tại Học viện Tư pháp trong bối cảnh
pháp tại Học viện Tư pháp trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0
Trong những năm gần đây, các chương trình đào tạo tại Học viện Tư pháp đang đứng trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ do sự thay đổi khá tồn diện của bối cảnh đào tạo mà điển hình là: hoạt động đào tạo được triển khai “song song” ở
8Người thầy trong thời đại cách mạng 4.0, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/nguoi-thay-trong-thoi-dai-40-3907061-b.html, truy cập ngày 04/08/2019. 3907061-b.html, truy cập ngày 04/08/2019.
9PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng – PGS.TS Trần Khánh Đức (2020), Quản trị nhà trường hơng minh 4.0 và xếphạng đại học theo mơ hình QS,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.58. hạng đại học theo mơ hình QS,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.58.
các cơ sở khác nhau thay vì tập trung một đầu mối tại Học viện Tư pháp; cải cách tư pháp, cải cách pháp luật ngày càng đi vào chiều sâu với những chuyển biến từ nhận thức đến quy định pháp luật và thực tiễn tư pháp; sự thay đổi của giáo dục đào tạo nĩi chung và đào tạo cử nhân luật nĩi riêng. Theo đĩ, Học viện Tư pháp đã cĩ những điều chỉnh đáng kể cả ở cấp độ “vĩ mơ” như đa dạng hĩa mơ hình đào tạo (bên cạnh đào tạo các chức danh tư pháp riêng truyền thống là đào tạo chung ba chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư), thay đổi phương thức đào tạo (chuyển dần từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ), sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo… đến những điều chỉnh “vi mơ” hơn cho từng nhĩm nội dung của mỗi chương trình đào tạo để bảo đảm các nội dung trong chương trình đều phù hợp với bối cảnh mới, cĩ tính khả thi và đem lại hiệu quả đào tạo như mong đợi.
Về quy mơ đào tạo, trong những năm vừa qua quy mơ đào tạo của Học viện Tư pháp ngày càng được mở rộng, số lượng học viên mỗi năm cĩ xu hướng tăng đặc biệt là ở các chức danh đào tạo theo nhu cầu xã hội như luật sư, cơng chứng viên… Từ yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 đối với hoạt động đào tạo, cĩ thể đánh giá về hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp tại Học viện Tư pháp qua một số khía cạnh như sau:
Nội dung chương trình đào tạo: Các chương trình đào tạo tại Học viện Tư pháp cĩ mục tiêu trang bị cho học viên năng lực tư duy pháp lý, phân tích và xử lý tình huống, áp dụng pháp luật, trau dồi kỹ năng hành nghề, khả năng làm việc độc lập trong mơi trường cơng việc áp lực cao. Tính chất đào tạo nghề địi hỏi chương trình phải cĩ tính thực tiễn sâu sắc và điều này chi phối tất cả các yếu tố của chương trình đào tạo trong đĩ cĩ nội dung đào tạo. Về cơ bản, các chương trình đào tạo tại Học viện Tư pháp được xây dựng gồm 3 giai đoạn: đào tạo cơ bản, đào tạo thực tế và đào tạo chuyên sâu. Nội dung chương trình được xác định trên cơ sở đánh giá nhu cầu, địi hỏi của thực tiễn để đảm bảo yêu cầu “thực học, thực nghề”, trang bị cho học viên những kỹ năng,
nghiệp vụ nghề nghiệp thực tế của mỗi chức danh. Trong chương trình đào tạo, phần đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, thực hành, thực tế chiếm tỉ lệ đáng kể (khoảng 80%) so với phần chuyên đề chung về nghề nghiệp và cập nhật kiến thức pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng. Các bài học được thiết kế theo modul “Lý thuyết – Tình huống – Đối thoại – Diễn án/Đĩng vai” đã tạo cơ hội cho học viên được thực hành rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp ngay từ trong quá trình đào tạo. Cĩ thể nĩi tính chất đào tạo nghề - chú trọng kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn hành nghề của các chức danh tư pháp là đặc trưng nổi bật của các chương trình đào tạo tại Học viện Tư pháp. Vì vậy, nội dung chương trình luơn cĩ tính chất mở, được sửa đổi, cập nhật thường xuyên phù hợp với những thay đổi của pháp luật và thực tiễn tư pháp. Tuy nhiên, một số chương trình đào tạo cịn những bất cập về tỷ lệ giữa đào tạo lý thuyết và thực tập, thực hành; thời gian dành cho tự học, tự nghiên cứu của học viên chưa nhiều; những nội dung mang tính chất “dự báo” về những thay đổi nhanh chĩng của pháp luật và tư pháp trong bối cảnh CMCN 4.0 chưa được đưa vào chương trình đào tạo.
Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức đào tạo: Học viện Tư pháp đã định hình và phát triển các phương pháp đặc thù trong đào tạo nghề luật như: giải quyết tình huống, diễn án; thực hành đĩng vai, làm việc nhĩm, đồng giảng, thực hành nghề tại các tổ chức hành nghề luật… Thơng qua việc sử dụng các phương pháp dạy học này, sự tương tác giữa người dạy và người học được tăng cường, đáp ứng sát hơn nhu cầu của từng học viên, nhĩm học viên trong mỗi lớp học. Mặc dù vậy, việc ứng dụng cơng nghệ trong đào tạo để gia tăng chất lượng, hiệu quả giảng dạy cịn hết sức hạn chế. Về phương thức tổ chức đào tạo, tồn bộ các chương trình đào tạo hiện nay tại Học viện Tư pháp được tiến hành thơng qua hình thức đào tạo tập trung, các hình thức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến thơng qua mạng internet đang được nghiên cứu và mới bước đầu được áp dụng trong thực tiễn trong thời gian hoạt động đào tạo bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid – 19.
Đội ngũ giảng viên:Bên cạnh các giảng viên cơ hữu, hoạt động đào tạo của Học viện cĩ sự tham gia đơng đảo của các giảng viên thỉnh giảng đang cơng tác tại Tịa án nhân dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, các cơ quan thi hành án dân sự, các cơ sở giáo dục đại học, các tổ chức hành nghề luật sư, các tổ chức hành nghề cơng chứng, các tổ chức đấu giá tài sản… Hiện tại, Học viện Tư pháp cĩ khoảng hơn 500 giảng viên thỉnh giảng trong đĩ phần lớn là những người đang thực tế hành nghề thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, cơng chứng viên, đấu giá viên, trọng tài viên… với kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, đã khẳng định được uy tín trong quá trình hành nghề. Các buổi giảng do giảng viên thỉnh giảng lên lớp chiếm tỉ lệ cao (khoảng trên 50%) trong tất cả các chương trình đào tạo. Tuy nhiên, một trong những điểm cịn hạn chế của giảng viên Học viện Tư pháp là khả năng cập nhật, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy chưa cao. Chủ yếu, giảng viên mới sử dụng ứng dụng trình chiếu bài giảng trong khi ở một số trường đại học giảng viên đã sử dụng QR code cho việc điểm danh11 và sử dụng ứng dụng để tương tác với học viên trong quá trình lên lớp (học viên cĩ thể đặt câu hỏi, đánh giá buổi giảng qua điện thoại thơng minh theo hướng dẫn của giảng viên)… Hiệu quả sử dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại và việc phát huy vai trị “người hướng dẫn” của giảng viên chưa cao, chưa đồng đều giữa các giảng viên.
Hệ thống giáo trình, tài liệu:Hồn thiện hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên của Học viện Tư pháp. Tính đến cuối năm 2019, Học viện Tư pháp cĩ khoảng hơn 80 đầu sách, giáo trình của các chương trình đào tạo nghề. Riêng đào tạo luật sư, hiện tại đã cĩ 46 đầu giáo trình (25 giáo trình đào tạo luật sư, 19 giáo trình, tài liệu đào tạo
chung thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; 01 Tài liệu Sổ tay đào tạo, 01 Tập bài giảng về Kỹ năng luật sư tham gia giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế trong đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế)12. Nội dung giáo trình về cơ bản đã hồn thiện, cập nhật phù hợp với sự thay đổi của pháp luật và thực tiễn tư pháp nhưng một số chương, bài cịn nặng tính lý thuyết hoặc trích dẫn pháp luật, chưa chú trọng vào các kỹ năng nghề nghiệp của mỗi chức danh.
Bên cạnh giáo trình, để phục vụ cho hoạt động đào tạo, Học viện Tư pháp cịn sử dụng hệ thống hồ sơ tình huống như một loại học liệu đặc trưng, giúp truyền tải kiến thức kỹ năng và tạo cơ hội cho học viên rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cụ thể. Hồ sơ tình huống là hồ sơ vụ án/vụ việc thực tế, được lựa chọn, biên tập phù hợp với phạm vi, nội dung, mục tiêu bài học. Từ những hồ sơ ban đầu, hiện tại, Học viện Tư pháp đã cĩ khoảng 400 đầu hồ sơ tình huống các loại. Đa số các hồ sơ đều là hồ sơ mới, cập nhật với các quy định hiện hành, cĩ “tình huống” về mặt tố tụng, nội dung để khai thác trong các bài giảng. Tuy nhiên, một số trường hợp do việc khai thác hồ sơ gặp khĩ khăn nên hồ sơ chưa được cập nhật; việc biên tập hồ sơ chưa kỹ lưỡng nên cịn nhiều sai sĩt về nội dung. Phần lớn hồ sơ tình huống được cung cấp cho học viên dưới dạng bản cứng; một số hồ sơ tình huống trong chương trình đào tạo nghề luật sư, chương trình đào tạo nghề cơng chứng viên… đã được sử dụng cả ở dạng bản cứng và bản mềm để học viên, nhất là học viên tại các lớp địa phương ngồi Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, dễ dàng tiếp cận.
Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo:Cùng với sự phát triển chung, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của Học viện Tư pháp ngày càng được đổi mới, hiện đại hĩa. Hệ thống phịng học được đầu tư sạch đẹp, đầy đủ các thiết bị như máy tính, máy chiếu. Tuy nhiên, hệ thống máy tính cĩ kết nối
11Đinh Phạm, Đại học Luật điểm danh bằng mã QR,https://news.zing.vn/dh-luat-diem-danh-bang-ma-qr-sinh-vien-chi-co-60-giay-bao-danh-post991536.html, truy cập ngày 08/08/2019. vien-chi-co-60-giay-bao-danh-post991536.html, truy cập ngày 08/08/2019.