Thực tiễn pháp luật Việt Nam đối với vi phạm hợp đồng trước thời hạn và định hướng

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 87 - 92)

VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CƠNG ƯỚC ÊN NĂM 1980 KINH NGHIỆM CHO ỆT NAM

3. Thực tiễn pháp luật Việt Nam đối với vi phạm hợp đồng trước thời hạn và định hướng

phạm hợp đồng trước thời hạn và định hướng hồn thiện

3.1. Vi phạm hợp đồng trước thời hạn theoquy định pháp luật Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam

Trong quá khứ và hiện tại, pháp luật Việt Nam khơng cĩ quy định nào thừa nhận học thuyết vi

phạm hợp đồng trước thời hạn; tuy nhiên, cĩ một số quy định pháp luật đề cập phần nào tới vấn đề này; xuất phát đầu tiên từ các quy định tại Điều 67 và Điều 72 Luật thương mại năm 1997. Các quy định của Luật thương mại năm 1997 về vi phạm trước thời hạn cĩ phạm vi áp dụng tương đối hẹp; người bán cĩ quyền ngừng giao hàng trong hai trường hợp: người mua bị tuyên bố phá sản hoặc mất khả năng thanh tốn; người mua cũng chỉ cĩ quyền tạm ngừng thanh tốn trong ba trường hợp: cĩ bằng chứng về việc người bán lừa gạt; hoặc khơng cĩ khả năng giao hàng; hoặc hàng này đang là đối tượng tranh chấp giữa người bán với người thứ ba.

Trong Luật thương mại năm 2005, quyền tạm ngừng thanh tốn khi cĩ vi phạm trước thời hạn của người mua vẫn được quy định tại Điều 51, nhưng quy định bên bán cĩ quyền ngừng giao hàng khi người mua bị tuyên bố phá sản hoặc mất khả năng thanh tốn đã khơng cịn. Luật thương mại năm 2005 chỉ cĩ một quy định về hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn, cĩ phạm vi áp dụng khá hẹp

tại Khoản 2 Điều 313: “Trường hợp một bên

khơng thực hiện nghĩa vụ đối với một lần giao hàng, cung ứng dịch vụ là cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đĩ thì bên bị vi phạm cĩ quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đĩ, với điều kiện là bên đĩ phải thực hiện quyền này trong thời gian hợp lý”.

BLDS năm 2005 cũng cĩ quy định tại Khoản 1 Điều 415, theo đĩ: “Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước cĩ quyền hỗn thực hiện nghĩa vụ, nếu tài sản của bên kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức khơng thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên kia cĩ khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc cĩ người bảo lãnh”. Tuy nhiên, tương tự Luật thương mại, quy định của BLDS năm 2005 cũng cĩ phạm vi hẹp, khi các bên chỉ được hỗn thực hiện chứ khơng được áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng, và việc hỗn cũng chỉ trong trường hợp “tài sản giảm sút nghiêm trọng”. Thực tế cho thấy, cĩ rất nhiều trường hợp các bên khơng bị giảm sút tài sản nghiêm trọng, nhưng vẫn khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ. Ví dụ như một trường hợp đã đề cập ở phần trên: dây chuyền sản xuất hàng hĩa của bên bán bị hỏng hĩc và họ

khơng bảo đảm cĩ thể kịp sửa chữa chúng để giao hàng đúng thời hạn. Trong trường hợp này, tài sản của bên bán khơng bị giảm sút nghiêm trọng, chỉ là bên bán khơng sửa chữa kịp dây chuyền sản xuất để sản xuất và giao hàng đúng hạn.

Điều 411 BLDS năm 2015 thay thế cho Điều 415 BLDS năm 2005 cĩ sự mở rộng hơn về căn cứ xác định điều kiện hỗn thực hiện nghĩa vụ. Theo đĩ, một bên được quyền hỗn thực hiện nghĩa vụ của mình nếu “khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức khơng thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên kia cĩ khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc cĩ biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”,đây là quy định cĩ nội hàm rộng hơn nhiều so với BLDS năm 2005. Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể dẫn ngay một trường hợp rất điển

hình được quy định tại Điều 72.3 CISG nhưng khĩ lịng áp dụng quy định về hỗn thực hiện hợp đồng theo Điều 411 BLDS năm 2015, đĩ là trường hợp “một bên tuyên bố rằng họ sẽ khơng thực hiện nghĩa vụ”. Trong trường hợp này, khả năng thực hiện nghĩa vụ của một bên cĩ thể khơng hề giảm sút, chỉ là họ tuyên bố rằng sẽ khơng thực hiện hợp đồng nữa. Tuy nhiên, khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì pháp luật Việt Nam lại khơng cĩ quy định nào để giải quyết tình huống này. Ngồi ra, BLDS năm 2015 vẫn tiếp tục khơng cĩ các quy định về quyền hủy bỏ hợp đồng của một bên khi bên cịn lại vi phạm trước thời hạn. Tựu chung lại, ngồi một số quy định với phạm vi áp dụng hạn chế, pháp luật Việt Nam thiếu vắng các quy định điều chỉnh một cách tồn diện vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn... (cịn nữa)

Ngồi ra, thực tiễn của hoạt động thi hành án dân sự đối với bản án về tham nhũng cũng cho thấy, việc xác minh điều kiện thi hành án, ngồi các tài sản đã được kê biên, tuyên xử lý trong bản án, quyết định của Tịa án, cơ quan thi hành án dân sự khĩ cĩ thể xác minh được thêm tài sản hoặc nguồn thu nhập khác, vì tội phạm tham nhũng thường tìm mọi cách để tẩu tán, che giấu, hợp lý hĩa tài sản, trong khi đĩ, cơ quan thi hành án dân sự chỉ cĩ thể căn cứ vào tình trạng pháp lý hiện hành của tài sản để xử lý mà khơng cĩ thẩm quyền điều tra, chứng minh nguồn gốc tài sản do phạm tội mà cĩ, hơn nữa, cơ chế quản lý tài sản ở nước ta hiện nay cịn thiếu minh bạch, các giao dịch kinh tế, dân sự hiện nay vẫn chủ yếu được thực hiện bằng hình thức thanh tốn tiền mặt, do đĩ khĩ kiểm sốt

được thu nhập, tài sản của tổ chức, cá nhân và cũng gây khĩ khăn cho việc áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản của cơ quan cĩ thẩm quyền17.

Vì vậy, theo tác giả cần cĩ quy định thống nhất, đồng bộ về cơ chế kiểm tra, giám sát, quản lý nguồn thu nhập, tài sản của người phải thi hành án thơng qua việc đăng ký, kê khai tài sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác minh điều kiện thi hành án và hạn chế được tình trạng tẩu tán tài sản của người phải thi hành án.

Đối với người phải thi hành án là doanh nghiệp, cần cĩ một cơ chế để quản lý một cách hữu hiệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đĩ, để hạn chế tình trạng cố tình tẩu tán tài sản bằng cách báo cáo tình hình hoạt động thua lỗ của doanh nghiệp./.

17Nguyễn Văn Tuấn (2016), Gỡ vướng trong thi hành án các vụ án về tham nhũng, http://www.baomoi.com/go-vuong-trong-thi-hanh-an-cac-vu-an-tham-nhung/c/19841076.epi. vuong-trong-thi-hanh-an-cac-vu-an-tham-nhung/c/19841076.epi.

PHƯƠNG THỨC XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở MỘT SỐNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)